Những câu hỏi liên quan
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết

Hình bên trái nhé

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2019 lúc 13:56

Các đường thẳng song song với nhau là a và b ; m và n

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2017 lúc 17:31

Trong trường hợp hình d) thì a và b không song song với nhau vì tổng hai góc trong cùng phía không bằng 180°

Hoàng Thị Thanh Vân
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Vân
22 tháng 10 2023 lúc 16:03

help

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2018 lúc 16:00

Ta có : dự đoán : a và b có song song với nhau

nguyenhoang
Xem chi tiết
Hoàng Trần Trà My
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
9 tháng 7 2017 lúc 17:12

a,góc b=144

suy ra 2 góc sole nên nó song song với nhau

b,2 đường thẳng song song với nhau vì có 2 góc sole với nhau

c,d làm tương tự

KODOSHINICHI
7 tháng 9 2017 lúc 20:39

a) góc b = 144

suy ra 2 góc sole nên nó song song với nhau

b. 2 đường thẳng song song với nhau vì có 2 góc sole nhau

c.d làm tương tự

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2019 lúc 6:10

a) Ta chứng minh A N = C M A N ∥ C M ⇒ A M C N  là hình bình hành.

Vì O là giao điểm của AC và BD, ABCD là hình chữ nhật nên O là trung điểm AC

Do ANCM là hình bình hành có AC và MN là hai đường chéo

 

⇒  O là trung điểm MN

b. Ta có: EM//AC nên E M D ^ = A C D ^ (2 góc so le trong)

NF//AC nên B N F ^ = B A C ^  (2 góc so le trong)

Mà A C D ^ = B A C ^  (vì AB//DC, tính chất hình chữ nhật)

⇒ E M D ^ = B N F ^

Từ đó chứng minh được  ∆ E D M   =   ∆ F B N   ( g . c . g )

⇒ E M = F N

 

Lại có EM//FN (vì cùng song song với AC)

Nên tứ giác ENFM là hình bình hành

c) Tứ giác ANCM là hình thoi Û AC ^ MN tại O Þ M, N lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua O, vuông góc AC và cắt CD, AB.

Khi đó M và N là trung điểm của CD và AB.

d) Ta chứng minh được DBOC cân tại O ⇒ O C B ^ = O B C ^   v à   N F B ^ = O C F ^  (đv) Þ DBFI cân tại I Þ IB = IF  (1)

Ta lại chứng minh được DNIB cân tại I Þ IN = IB  (2)

Từ (1) và (2) Þ I là trung điểm của NF.