Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
võ kha
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
25 tháng 11 2021 lúc 8:46

Điện trở của mạch:

     \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=8+12+4=24\left(\text{Ω}\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch:

     \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)

võ kha
25 tháng 11 2021 lúc 8:40

giúp em với

 

Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 8 2016 lúc 11:18

Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
T (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30

Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35

Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 11:23

Võ Đông Anh Tuấn copy bài tui trong CHTT à

Sinh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 15:55

Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
T (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30

Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35

Sky SơnTùng
24 tháng 7 2016 lúc 15:56

Mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :

R1 +R2 +R3 =\(\frac{U}{I_1}\)=\(\frac{110}{2}\)=55 (1)
Mắc nối tiếp R1 và R2 thì :

R1 +R2 =\(\frac{U}{I_2}\)=\(\frac{110}{5,5}\)=20 (2)
Mắc nối tiếp R1 và R3 thì :

R1 +R3=\(\frac{U}{I_3}\)=\(\frac{110}{2,2}\)=50 (3)
Từ (1),(2) và (3) ta có hệ pt :

R1 +R2 +R3=55
R1 +R2=20
R1 +R3=50
Giải ra,ta sẽ có đáp án lần lượt là :R1=15

                                                           R2=5

                                                          R3=35

Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 17:13

a) Hiệu điện thế U:

\(U=U_1=U_2=U_3=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R3:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{15}{6}=2,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=I_1+I_2+I_3=0,5+0,6+2,5=3,6\left(A\right)\)

gray
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
1 tháng 11 2023 lúc 20:01

\(a.R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\Omega\\ b.I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,5A\\ c.R_{tđ}'=R_{tđ}+R_3=10+14=24\Omega\\ P_{hoa}=\dfrac{U^2}{R_{tđ}'}=\dfrac{12^2}{24}=6W\)

Vô Danh
Xem chi tiết
QEZ
31 tháng 5 2021 lúc 21:20

a, \(I_1=I_2=I=\dfrac{24}{12+36}=0,5\left(A\right)\)

b, \(P=I.R_{tđ}=0,5^2.48=12\left(W\right)\)

c, ta có \(\dfrac{P_3}{P_4}=\dfrac{U_{34}^2.\dfrac{1}{R_3}}{U^2_{34}.\dfrac{1}{R_4}}=3\) \(\Rightarrow\dfrac{R_4}{R_3}=3\Rightarrow R_4=3.R_3\left(1\right)\)

mà \(\dfrac{R_3.R_4}{R_3+R_4}=12\left(2\right)\)

từ (1)(2) \(\Rightarrow R_3=16\left(\Omega\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2017 lúc 9:36

Đáp án B

Điện trở đoạn mạch R   =   R 1   +   R 2   +   R 3   =   15   +   25   +   20   =   60 Ω .

Cường độ dòng điện I = U/R = 90/60 = 1,5A.

Lê Linh Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 11 2021 lúc 7:42

\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+15=24\Omega\)

\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

Mắc thêm \(R_3\) vào mạch thì dòng điện qua mạch là:

\(I'_m=\dfrac{P_m}{U_m}=\dfrac{12}{12}=1A\)

\(\Rightarrow R_3\) mắc song song với \(\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\Rightarrow U_3=U_m=12V\)

\(\Rightarrow I_{12}'=\dfrac{12}{24}=0,5A\Rightarrow I_3=0,5A\Rightarrow R_3=24\Omega\)

 

Nguyễn Ngọc Gia Bảo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 12 2021 lúc 7:57

Điện trở tương đương của mạch lúc đầu:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3+R_4=15+25+20+30=90\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện lúc sau:

\(I'=\dfrac{U}{R_{tđ}}:2=\dfrac{90}{90}:2=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{90}{\dfrac{1}{2}}=180\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_1+R_2+R_3+R_4+R_5=180\left(\Omega\right)\Rightarrow R_5=90\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)