1 ,viết phân số 7/12 thành tổng của 3 phân số tối giản không bằng nhau(khác 0)
2,tính
S=\(\frac{1}{2x3}\) + \(\frac{1}{3x4}\) + \(\frac{1}{4x5}\) + ................ +\(\frac{19}{19x20}\)
Tính nhanh: \(\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+...\frac{1}{18x19}+\frac{1}{19x20}\)
\(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{19\cdot20}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\)
\(=\frac{9}{20}\)
\(\frac{1}{2x3}\)+ \(\frac{1}{3x4}\)+ \(\frac{1}{4x5}\)+ ... + \(\frac{1}{18x19}\)+ \(\frac{1}{19x20}\)
= \(\frac{1}{2}\)- \(\frac{1}{3}\)+ \(\frac{1}{3}\)- \(\frac{1}{4}\)+ \(\frac{1}{4}\)- \(\frac{1}{5}\)+ ... + \(\frac{1}{18}\)- \(\frac{1}{19}\)+ \(\frac{1}{19}\)- \(\frac{1}{20}\)
= \(\frac{1}{2}\)- \(\frac{1}{20}\)
= \(\frac{18}{40}\)= \(\frac{9}{20}\)
=1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/18-1/19+1/19-1/20 K MIK NHA MOI NGUOI
=1/2-1/20
=10/20-1/20
=9/20
Viết\(\frac{1}{4}\);\(\frac{8}{21}\)thành tổng của 2 phân số tối giản có tử số bằng 1 và có mẫu số khác nhau
\(\frac{1}{4}=\frac{1}{5}+\frac{1}{20}\)
\(\frac{8}{21}=\frac{1}{21}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{4}=\frac{1}{12}+\frac{1}{6}\)
\(\frac{8}{21}=\frac{1}{21}+\frac{1}{3}\)
tinh nhanh
b=29x87-29x23+64x71
d= \(\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+....+\frac{1}{19x20}\)
b) \(29\times87-29\times23+64\times71=29\times\left(87-23\right)+64\times71\)
\(=29\times64+64\times71=64\times\left(29+71\right)=64\times100=6400\)
c) \(\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{19\times20}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\)
\(=\frac{9}{20}\)
B = 29 x ( 87 - 23 ) + 64 x 71
B = 29 x 64 + 64 x 71
B = 64 x ( 29 + 71 )
B = 64 x 100
B = 6400
D = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{20}\)
D = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\)
D = \(\frac{9}{20}\)
B = 29 x 87 - 29 x 23 + 64 x 71
= 29 x (87 - 23) + 64 x 71
= 29 x 64 + 64 x 71
= (29 + 71) x 64
= 100 x 64 = 6400
Tính \(\frac{1}{3x4}\)+\(\frac{1}{4x5}\)+\(\frac{1}{5x6}\)+\(\frac{1}{6x7}\)+ ....+\(\frac{1}{11x12}\)=?
kết quả viết dưới dạng phân số tối giản
Bạn nào trả lời nhanh đúng mình tick cho 7 lần
1/3-1/4 + 1/4-1/5 + 1/5-1/6 + 1/6-1/7 +...+ 1/11-1/12= 1/3-1/12 =1/4
\(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)
\(=\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)+...+\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{12}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}+\frac{1}{6\times7}+...+\frac{1}{11\times12}\)
\(=\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)+...+\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{12}=\frac{1}{4}\)
a) Tìm tổng các phân số lớn hơn \(\frac{-1}{7}\), nhỏ hơn \(\frac{-1}{8}\)và có tử là -3
b) Viết phân số \(\frac{7}{25}\)dưới dạng tổng của hai phân số tối giản có mẫu là 25 và có tử là số nguyên khác 0 có một chữ sô
c) Không tính tổng của ba phân số sau, hãy chứng tỏ rằng tổng đó nhỏ hơn 2
A = \(\frac{11}{29}\)+ \(\frac{9}{17}\)+ \(\frac{10}{19}\)
Hãy viết phân số \(\frac{1}{2}\)bằng tổng 2 phân số tối giản khác nhau
\(\frac{1}{2}=\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\)
ai đi qua cho mk xin cái tk
1. Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số để giải thích kết luận.
\(\frac{1}{5};\frac{-10}{55};\frac{3}{15};\frac{-2}{11}\)
2. Trong các phân số sau đây, phân số nào là phân số tối giản, nếu chưa tối giản, hãy rút gọn chúng.
\(\frac{11}{23};\frac{-24}{15};\frac{-12}{-4};\frac{7}{-35};\frac{-9}{27}\)
3. Viết số đo sau đây dưới dạng phân số có đơn vị giờ, dưới dạng phân số tối giản.
\(15min;90min\)
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản
2 .
\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)
3 .
\(15min=\frac{1}{4}\)giờ
\(90min=\frac{3}{2}\)giờ
1
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10:5}{55:5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy có 2 cặp phân số bằng nhau
Kết quả của phép tính (viết phân số tối giản): 1/2x3 + 1/3x4 + 1/4x5 +…. + 1/9x10 là:
\(\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+...+\frac{1}{9\times10}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\)
\(=\frac{2}{5}\)
\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\)
\(=\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+...+\frac{10-9}{9.10}\)
\(=\frac{3}{2.3}-\frac{2}{2.3}+\frac{4}{3.4}-\frac{3}{3.4}+\frac{5}{4.5}-\frac{4}{4.5}+...+\frac{10}{9.10}-\frac{9}{9.10}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\)
\(=\frac{5}{10}-\frac{1}{10}\)
\(=\frac{2}{5}\)
Có bao cách để viết \(\frac{7}{12}\)thành tổng của 2 phân số tối giản trong đó mẫu số của 2 phân số khác nhau và đều ko lớn hơn 12
Biểu diễn \(\frac{7}{12}\)thành tổng cùa phân số tối giản :
\(\frac{7}{12}=\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{\text{a x d + c x b}}{\text{b x d}}\)
do b x d chia hết cho 12 nên ít nhất trong b ,d có 1 số chia hết cho 3,giả sử là b. Vậy b chỉ có thể là : 3,6,9 hoặc 12.
Nếu b = 3 thì a = 1 . Suy ra \(\frac{c}{d}=\frac{7}{12}-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}\)
Nếu b = 6 thì a = 1 .Suy ra \(\frac{c}{d}=\frac{7}{12}-\frac{1}{6}=\frac{5}{12}\)
Nếu b = 12 thì a = 1 ; 5 .Suy ra \(\frac{c}{d}=\frac{7}{12}-\frac{1}{12}=\frac{1}{2}\)hoặc \(\frac{c}{d}=\frac{7}{12}-\frac{5}{12}=\frac{1}{6}\)
Nếu b = 9 thì a = 1 ; 2; 4 ; 5 .Thử lấy cả 4 đều loại . vậy có 3 cách