Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yêu nhau yêu cả đường đi...
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
lạc lạc
25 tháng 12 2021 lúc 17:12

c

Jimin
Xem chi tiết
Đoàn Như Quỳnhh
23 tháng 10 2018 lúc 21:41

Các ngành nông nghiệp của Trung và Nam Mĩ :

* Ngành trồng trọt :

+ Nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả

+ Một số nước phát triển lương thực ( Nam Mĩ)

+ Ngành nông nghiệp mang độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.

+ Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm .

*Ngành chăn nuôi,đánh bắt cá :

+ Phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt,bò sữa,cừu,lạc đà,...vv

+ Pê-ru có ngành đánh bắt cá biển với sản lượng cao trên thế giới .

HỌC TỐT !!

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
23 tháng 4 2021 lúc 12:21

1) De phan loai cong nghiep thanh 2 nganh cong nghiep khai thac va cong nghiep che bien dua vao:

A. Muc do tap trung trong san xuat

B. San xuat bang may moc 

C. Co 2 giai doan san xuat 

D. Tinh chat tac dong vao doi tuong lao dong

bui pham phuong Uyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
13 tháng 3 2017 lúc 12:53

Đặc điểm sản xuất nông nghiệp :

- Ở các nc Bắc Mĩ tỉ lệ lao động trong Nn rất thấp những sản lượng làm ra lại rất lớn như ở Ca-na-đa 2,0 % lao đôg nhưng làm ra 23,1 triệu tấn lúa mì...

- Trình độ nông nghiệp rất tiên tiến , sử dụng rất ít nguồn lao động nhưng làm ra một khối lượng hàng hóa khổng lồ.

- Nền nông nghiệp tiên tiến, hiện đại, sản xuất hàn hóa với quy mô lớn.

Đây là ý kiến của mk

CHÚC BN HK TỐT hiha

Nguyen Hoang Duong
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
14 tháng 4 2019 lúc 16:03

1, Mê hi cô

2, An-đét

3, A-ma-dôn

4, Cận xích đạo

5, Anh-điêng

hien vo
Xem chi tiết
tang thi ngoc hanh
23 tháng 11 2017 lúc 19:57

Nguồn trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn nhất ở châu Phi.

Đặc điểm chăn nuôi: Ngành chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến nhất. Cừu dê được chăn thả thành từng đàn với quy mô khá lớn ở các đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc.

Sự khác nhau giữa sản xuất cây lương thực và cây nông nghiệp.

- Cây công nghiệp: Cây công nghiệp nhiệt đới là sản phẩm chủ yếu, được trồng trọt trong các đồn điền, theo hướng môn chuyên hóa để phục phục vụ cho xuất khẩu.

- Cây lương thực: Chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón, chủ yếu dựa vào sức người.

hien vo
23 tháng 11 2017 lúc 19:47

giup minhh voi can gap

linh hoang khuong
Xem chi tiết
Ashshin HTN
16 tháng 9 2018 lúc 21:52

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

doanngocmai
Xem chi tiết
trúc trần
19 tháng 12 2018 lúc 19:15

Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?

Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển. Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc ; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.

Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn.

Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.

Đất đai ở các vùng không giống nhau nên cuộc sống của người dân cũng khác nhau.

Các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.

Xung đột không chỉ xảy ra giữa người Lạc Việt với các tộc người khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau, cần phải giải quyết các cuộc xung đột đó để sống yên ổn ổn. Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp nói trên.

Nước Văn Lang thành lập

Bộ lạc Văn Lang, cư trú trên vùng đất ven sông Hồng - từ Ba Vì (Hà Nội) đến Việt Trì (Phú Thọ), là một trong những bộ lạc giàu có và hùng mạnh nhất thời đó. Di chỉ Làng cả (Việt Trì) cho ta biết đây là một vùng có nghề đúc đồng phát triển sớm, dân cư đông đúc.

Dựa vào thế mạnh của mình và được sự ủng hộ của các tù trưởng - bộ lạc khác ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã hợp nhất các bộ lạc đó lại thành một nước, sử cũ viết: Vào khoảng thế kỉ VII TCN, ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục được các bộ lạc và tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đặt tên nước là Văn Lang.

Theo bộ sử khác viết về sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân, thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang.

Nước Văn Lang được thành lập, có nhà nước cai quản chung, do vua Hùng đứng đầu.

Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?

Sử cũ viết: “Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ)”. Vua giữ mọi quyền hành trong nước, “các bộ đều thần thuộc". Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị nương". “Đời đời cha truyền con nối, đều gọi là Hùng Vương”.

Đứng đầu các bộ là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính. Trong chiềng, chạ, những người già được tôn trọng, thường giúp Bồ chính giải quyết việc sản xuất, chia phần ruộng cày cấy, giải quyết các mối bất hòa của dân làng.

Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại, cùng chiến đấu.