Những câu hỏi liên quan
nguyenvankhoi196a
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
4 tháng 6 2018 lúc 8:22

a) 123 - 5 . ( x + 4 ) = 38

=> 5 . ( x + 4 )         = 123 - 38

=> 5 . ( x + 4 )         = 85

=> x + 4                   = 85 : 5

=> x + 4                   = 17

=> x                         = 17 - 4

=> x                         = 13

b) ( 3x - 24 ) . 73 = 2. 74

=> ( 3x - 16 ) . 343 = 2 . 2401

=> ( 3x - 16 ) . 343 = 4802

=> 3x - 16              = 4802 : 343

=> 3x - 16              = 14

=> 3x                     = 14 + 16

=> 3x                     = 30

=> x                       = 30 : 3

=> x                       = 10

=> 3x - 16              = 

phongth04a ha
4 tháng 6 2018 lúc 8:15

a,x=13

b, x=10

chúc bạn hk tốt!!!

nguyen duc thang
4 tháng 6 2018 lúc 8:18

a ) 123 - 5 . ( x + 4 ) = 38

5 . ( x + 4 ) = 123 - 38

5 . ( x + 4 ) = 85

x + 4 = 85 : 5

x + 4 = 17

x = 17 - 4 

x = 13

Vậy x = 13

Xem chi tiết
Liko Hoàng Minh
6 tháng 9 2018 lúc 14:15

A=b

a/ A>B

b/A<B

Vũ Trọng Phú
Xem chi tiết
Nhật Linh Nguyễn
8 tháng 7 2018 lúc 16:40

Ta có  a,b thuộc Z   :       9/56 < a/8 < b/7 <13/28  .

                        =>  9/56 < 7a/56 < 8b/56 < 26/56 .

                        =>   9 < 7a < 8b < 26 .

     

     Vì 9 <   8b < 26 nên 8b = 16 ; 24 ( vì 8b chia hết cho b ) 

                             =>             b = 2 ; 3 .

Vì 9 < 7a  < 26 nên 7a = 14 ; 21 ( vì 7a chia hết cho 7 )

                            =>               a = 2 ; 3 .

Để 7a < 8b thì :  b = 2 ; a = 2 

                           b = 3 ; a = 3 

Nguyễn Ánh Ngân
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
8 tháng 8 2015 lúc 12:11

\(x-\frac{20}{11.13}-\frac{20}{23.15}-....-\frac{20}{53.55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\left(\frac{20}{11.13}+\frac{20}{13.15}+....+\frac{20}{53.55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-10\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-10\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}\)

=> \(x=\frac{3}{11}+\frac{8}{11}=1\)

Nguyen Dieu Linh
23 tháng 7 2017 lúc 17:07

thank you nha !

Vũ Thành Dương
Xem chi tiết
Vân_ Anh
19 tháng 1 2016 lúc 20:51

Vì ƯCLN ( a , b ) = 56

nên a = 56k             b =56q                 với k,q thuộc N và ( k,q) = 1

Ta có :    a + b = 224

        56k + 56q = 224

           56(k+q)  = 224

               k + q  = 4

Vì ( k,q ) = 1 nên ta có bảng sau

  cậu tự kẻ bảng là ra

Nguyen Thi Cam Ly
19 tháng 1 2016 lúc 20:53

a=56; b=168

hoac a=168; b=56

Nguyễn Vũ Dũng
19 tháng 1 2016 lúc 20:54

vì UCLN 2 số là 28 nên đặt a=56k, b=56p, k,p là số tự nhiên
ta có 56(k+p)=224=>k+q=4
vậy các cặp (a, b) thỏa mãn là (56;168) và hoán vị của nó.

Cô nàng xinh trai
Xem chi tiết
Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
27 tháng 9 2015 lúc 14:06

 

a, 2 + 4 + 6 + .. + 2n = 210

=> ( 2 +2n ) + ( 4 + 2n - 2) + ( 6 + 2n - 4) +... = 210

=> ( 2n + 2) + ( 2n + 2) + ( 2n + 2) + .. + ( 2n + 2)   = 210 

Số số hạng trong tổng là : (2n - 2 ) : 2 + 1 = 2( n - 1) : 2 + 1 = n  - 1 + 1 = n số

Số cạp 2n + 2 là : n : 2 

tổng là : ( 2n + 2) . n : 2 = 210 

   2( n + 1) .n : 2  = 210 

=> n ( n + 1 ) = 210 

Vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp mà tích bằng 210 => n = 14

 

Đinh Đức Tài
27 tháng 9 2015 lúc 14:04

http://olm.vn/hoi-dap/question/126214.html

lik-e nhá 

thuthuy Nguyen
Xem chi tiết
Thiên Tỷ
30 tháng 8 2015 lúc 8:52

Người đó đi đến b hết số giờ là :

150 : 1 = 150 ( h )

Đáp số : 150 h