Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Anh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 10 2016 lúc 20:28

Gọi hợp chất hữu cơ đó là X, ta có :

Nguyên tố H chiếm số % về khối lượng là :

100% - 85,71% = 14,29%

Khối lượng mol của hợp chất hữu cơ đó là :

mX = 21.2 = 42 (g/mol)

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất X là :

mC = \(\frac{42.85,71}{100}\approx36\left(g\right)\)

mH = 42 - 36 = 6 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :

nC = \(\frac{36}{12}\) = 3 (mol)

nH = \(\frac{6}{2}\) = 3 (mol)

Suy ra trong một phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 3 nguyên tử H => CTHH của X là C3H3.

Vậy công thức hóa học của hợp chất hữu cơ đó là C3H3.

AN TRAN DOAN
13 tháng 10 2016 lúc 20:25

Ta có : 

PTKH = 2*1 = 2 (đvC)

=> PTKhợp chất = 2 * 21 = 42 ( đvC )

Do nguyên tố C chiếm 85,71% về khối lượng 

=> Khối lượng của C trong hợp chất trên là :

            42 * 85,71% = 36 (đvC)

Mà nguyên tố C nặng 12 đvC => Số nguyên tử C có trong hợp chất trên là 3 nguyên tử

Khối lượng của H trong hợp chất trên là :

             42 - 36 = 6 ( đvC )

=> Số nguyên tử H có trong hợp chất trên là 6 nguyên tử 

Vậy công thức hóa học của hợp chất là : C3H6

AN TRAN DOAN
13 tháng 10 2016 lúc 20:23

Ta có : 

PTKH = 2*1 = 2 (đvC)

=> PTKhợp chất = 2 * 21 = 42 ( đvC )

Do nguyên tố C chiếm 85,71% về khối lượng 

=> Khối lượng của C trong hợp chất trên là :

            42 * 85,71% = 36 (đvC)

Mà nguyên tố C nặng 12 đvC => SỐ NGUYÊN TỬ c có trong hợp chất trên là 3 nguyên tử

Khối lượng của H trong hợp chất trên là :

             42 - 36 = 6 ( đvC )

=> Số nguyên tử H có trong hợp chất trên là 6 nguyên tử 

Vậy công thức hóa học của hợp chất là : H6O3

manhak
Xem chi tiết
hưng phúc
7 tháng 11 2021 lúc 20:04

Gọi CTHH của A là: XO2

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{32}=1,375\left(lần\right)\)

=> \(PTK_{XO_2}=44\left(đvC\right)\)

Mà: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+16.2=44\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

Vậy X là cacbon (C)

Vậy CTHH của A là: CO2

ĐỖ  MINH AN
21 tháng 11 2021 lúc 13:30

Đặt `CTHH : XO_2`

`PTK=1,375 .16.2=44đvC`

Từ `CTHH` có 

`X+2O=44`

`=>X+2.16=44`

`=>X+32=44`

`=>x=12đvC`

`->X:Cacbon(C)`

 

Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Phan Tùng Chi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 9 2021 lúc 17:42

a,Gọi CTHH của hợp chất A là X2Y3

Ta có: \(\dfrac{X}{7}=\dfrac{Y}{3}=\dfrac{X+Y}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)

\(\Rightarrow2M_X=7.16\Leftrightarrow M_X=56;3M_Y=3.16\Leftrightarrow M_Y=16\)

 ⇒ X là sắt (Fe),Y là oxi (O)

b, CTHH của A là Fe2O3 

 

* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 14:07

biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_A=32.1,375=44\left(đvC\right)\)

\(1X+2O=44\)

\(X+2.16=44\)

\(X+32=44\)

\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow X\) là \(C\left(Cacbon\right)\)

\(\rightarrow CTHH:CO_2\)

Oanh Trần
Xem chi tiết
Oanh Trần
2 tháng 11 2016 lúc 20:09

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 11 2016 lúc 16:31

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

Loan Bich
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 17:19

a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)

   Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)

   X là nguyên tố Crom(Cr).

   Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).

c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)

Gen Z Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 12 2021 lúc 18:20

MY = 82.2 = 164 (g/mol)

\(m_{Ca}=\dfrac{164.24,39}{100}=40\left(g\right)=>n_{Ca}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)

\(m_N=\dfrac{17,07.164}{100}=28\left(g\right)=>n_N=\dfrac{28}{14}=2\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{58,54.164}{100}=96\left(g\right)=>n_O=\dfrac{96}{16}=6\left(mol\right)\)

=> CTHH: Ca(NO3)2

toi ngu qua
Xem chi tiết
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 12:38

a. Gọi CTHH của A là: XH4

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

=> X là cacbon (C)

=> CTHH của A là: CH4

b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)

=> x = 2

c. 

Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)

=> x = 2

d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)

Ta có: a . 1 = I . 1

=> a = I

Vậy hóa trị của X là (I)

Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)

Ta có: I . 1 = b . 1

=> b = I

Vậy hóa trị của Y là I

=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY