Nung nóng m tấn đá vôi có chứa 80% CaCO3 thu được 5 tấn CaO và 3 tấn CO2
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng
b. Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng và tính khối lượng CaCO3
c. Tính m
1. Nung 20g CaCO3 ở nhiệt độ cao để nó phân hủy hoàn toàn tạo thành 11,2g CaO và khí CO2
a) Viết PTHH của quá trình phân hủy đó
b) Tính khối lượng khí CO2 thu đc sau phản ứng
2. Nung đá vôi chứa 80% khối lượng CaCO3 thu đc 11,2 tấn CaO và 8,8 tấn CO2
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng và tính khối lượng CaCO3 đã phản ứng
b) Tính khối lượng đá vôi đem nung
c) Quá trình nung đá vôi có ảnh hưởng đến môi trường ko? Vì sao?
3. Hãy tính:
a) Số mol CO2 có trong 11g CO2 khí (điều kiện tiêu chuẩn)
b) Thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của 9.1023 phân tử khí H2
c) Thể tích khí (đktc) của 0,25 mol CO2, 1,25 mol N2
d) Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (đktc) gốm có: 0,44g CO2 ; 0,02g H2 ; 0,56g N2?
\(1.a.CaCO_3.t^o\rightarrow CaO+CO_2\\ b.m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=m_{CaCO_3}-m_{CaO}=20-11,2=8,8\left(g\right)\)
.
Câu 1. Khi nung nóng canxi cacbonat (đá vôi CaCO3), thu được canxi oxit (vôi sống CaO) và khí
cacbonic (CO2). Nếu nung 5 tấn canxi cacbonat sinh ra 2,8 tấn khí cacbonic và canxi oxit.
a. Viết phương trình chữ, công thức về khối lượng của phản ứng hóa học trên.
b. Xác định khối lượng canxi oxit tạo thành.
Câu 2. Đốt cháy 6,5 gam kẽm trong không khí cần 1,6 gam khí oxi và thu được sản phẩm là kẽm
oxit.
a. Viết phương trình chữ, công thức về khối lượng của phản ứng hóa học trên.
b. Tính khối lượng kẽm oxit tạo thành.
Câu 3. Nung 84 gam magie cacbonat thấy khối lượng chất rắn giảm đi 44 gam.
a. Viết phương trình chữ, công thức về khối lượng của phản ứng hóa học trên. Biết phản ứng sinh
ra magie oxit và khí cacbonic.
b. Tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng.
Câu 4. Nung m gam canxi cacbonat thu được 112 gam vôi sống và 88 gam khí cacbonic (CO2).
a. Viết phương trình chữ, công thức về khối lượng của phản ứng hóa học trên.
b. Tính m? Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
Câu 5. Có một viên đá vôi nhỏ, một ống nghiệm đựng dung dịch axit clohiđric và một cân nhỏ có độ chính xác cao. Biết đá vôi tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra canxi clorua, khícacbonic và nước. Làm thế nào tính được khối lượng khí cacbonic thoát ra khi cho viên đá vôi vào ống nghiệm đựng axit clohiđric?
Nung canxicacbonat (CaCO3), thu được 5,6 tấn vôi sống (CaO) và 4,4 tấn khí cacbondioxit (CO2).
a/ Lập công thức khối lượng của phản ứng trên?
b/ Tính khối lượng của CaCO3?
a)CaCO3\(\xrightarrow[]{t\text{°}}\)CaO+CO2.
b)Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\)
\(m_{CaCO_3}=5,6+4,4\)
\(m_{CaCO_3}=10\left(\text{tấn}\right)\)
Nung 1,5 tấn đá vôi (100% CaCO3) thu được Cao và CO2. Tính khối lượng CaO thu được , coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn( 100%)
PTPƯ:
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)\(\uparrow\)
0,015 0,015 0,015
\(nCaCO_3=\dfrac{1,5}{100}=0,015mol\)
\(mCaO=0,015.56=0,84\)(tấn)
1) Phân hủy 1,2 tấn đá vôi (chứa 80% khối lượng là CaCO3, còn lại là tạp chất trơ) thu được 5 tạ vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi. 2) Nung 2 tấn đá vôi có chứa 95% CaCO3, còn lại là tạp chất không bị phân hủy. Sau một thời gian khối lượng chất rắn giảm 0,792 tấn. a) Tính hiệu suất của quá trình nung vôi. b) Tính khối lượng chất rắn thu được. c) Tính % khối lượng CaO, CaCO3 trong chất rắn sau khi nung nóng.
1)
1,2 tấn = 1200(kg)
5 tạ = 500(kg)
\(m_{CaCO_3} = 1200.80\% = 960(kg)\)
\(CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ n_{CaCO_3\ pư} = n_{CaO} = \dfrac{500}{56}(mol)\\ \Rightarrow H = \dfrac{\dfrac{500}{56}.100}{960}.100\% = 93\%\)
1 (H)= 93,11%
2 (H)=88.08%
m cao=1.064(tấn)
==> m cr = 1.065(tấn)
%m cao = 56%
Nung 30 tạ đá vôi có thành phần chính là canxicacbonat ( CaCO3) thu được 1600 kg vôi sống ( CaO) và 800 kg cacbonđiôxit ( CO2). a) Lập phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính tỉ lệ % về khối lượng của canxicacbonnat có trong đá vôi?
PTHH:
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
b,
\(\%CaCO_3=\dfrac{2400}{3000}.100=80\%\)
a)
\(m_{CaCO_3} = 250.1000.75\% = 187500(kg)\\ \Rightarrow n_{CaCO_3} = \dfrac{187500}{100} = 1875(kmol)\\ CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\)
Theo PTHH : \(n_{CaO} = n_{CaCO_3} = 1875\ mol\\ \Rightarrow m_{CaO} = 1875.56 = 105000(kg)\)
b)
\(n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = 1875\ mol\\ \Rightarrow V_{CO_2} = 1875.22,4 = 42000(lít)\)
Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn 50 tấn đá vôi (chứa 80% khối lượng là CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ) . Tính khối lượng vôi sống thu được. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. *
A. 35,84 tấn.
B. 40 tấn.
C. 32 tấn.
D. 17,92 tấn.
\(m_{CaCO_3}=50\cdot80\%=40\left(tấn\right)=40000\left(kg\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40000}{100}=400\left(kmol\right)\)
\(n_{CaCO_3\left(pư\right)}=400\cdot80\%=320\left(kmol\right)\)
\(CaCO_3\underrightarrow{^{t^0}}CaO+CO_2\)
\(320..........320\)
\(m_{CaO}=320\cdot56=17920\left(kg\right)=17.92\left(tấn\right)\)
50 tấn = 50 000 kg
m CaCO3 = 50 000.80% = 40 000(kg)
n CaCO3 pư = 40 000.80%/100 = 320(kmol)
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
n CaO = n CaCO3 pư = 320(kmol)
m CaO = 320.56 = 17920(kg) = 17,92(tấn)
Đáp án D
Tính khối lượng vôi sống ( tấn) thu được khi nung 15 tấn đá vôi có hàm lượng 90% CaCO3. Hiệu suất phản ứng là 85%.
Các bạn chỉ mình chỗ mà khoanh màu đỏ : Cứ 100 tấn CaCO3 tạo ra 56 tấn CaO ( số 100 và số 56 lấy ở đâu ra vậy ạ)
15 tấn = 15 000(kg)
$m_{CaCO_3} = 15000.90\% = 13500(kg)$
$n_{CaCO_3} = \dfrac{13500}{100} = 135(kmol)$
$n_{CaCO_3\ pư} = 135.85\% = 114,75(kmol)$
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
Theo PTHH : $n_{CaO} = n_{CaCO_3} = 114,75(kmol)$
$m_{CaO} = 114,75.56 = 6426(kg)$
Giải đáp thắc mắc :
100 là phân tử khối của $CaCO_3$
56 là phân tử khối của $CaO$
Cách làm như ảnh trên là áp số tỉ lệ về khối lượng theo PTHH
Nung đá vôi CaCO3 thu được vôi sống CaO và khí CO2. Biết hiệu suất chỉ đạt 70% hãy tính khối lượng CaO thu được khi nung 1 tấn đá vôi?
\(CaCO_3\xrightarrow[]{t^0}CaO+CO_2\)
Cứ 100 tấn đá vôi thì nung được 56 tấn vôi
\(\Rightarrow\dfrac{1}{100}=\dfrac{m_{CaO\left(lt\right)}}{56}\\ \Rightarrow m_{CaO\left(lt\right)}=0,56tấn\\ m_{CaO\left(tt\right)}=0,56.70\%=0,392tấn\)