Những câu hỏi liên quan
Bùi Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyen The Anh
Xem chi tiết
Dũng Senpai
17 tháng 8 2016 lúc 21:23

Làm phần a thôi,b tự làm mớ!

a)a+b=2005.

Vì 2005 là số lẻ nên a chẵn hoặc b lẻ(không giảm tính tổng quát)

a chẵn a có dạng 2k.

2.k.b=5749

Vế trái chia hết cho 2 mà 5749 lẻ nên ko có.

Học tốt^^

Bình luận (0)
Phạm Đăng Hưng
17 tháng 8 2016 lúc 21:24

minh chi biet la a ko vi so le ma chia so le thi se ra so chan 

minh chac chan a la 0

Bình luận (0)
Phạm Huyền My
Xem chi tiết
Phạm Huyền My
Xem chi tiết
Trần Dương An
Xem chi tiết
Sarah
21 tháng 7 2016 lúc 14:54

a, Do tổng 2 số đó là lẻ nên trong 2 số đó có 1 số chẵn, 1 số lẻ => tích của chúng là chẵn, không thể = 5749

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

b, Do hiệu 2 số đó là 2002 => 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ 

Mà tích của chúng là chẵn => 2 số đó cùng chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 4, mà 2006 kkhông chia hết cho 4

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
20 tháng 7 2016 lúc 11:36

a, Do tổng 2 số đó là lẻ nên trong 2 số đó có 1 số chẵn, 1 số lẻ => tích của chúng là chẵn, không thể = 5749

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

b, Do hiệu 2 số đó là 2002 => 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ 

Mà tích của chúng là chẵn => 2 số đó cùng chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 4, mà 2006 kkhông chia hết cho 4

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Trường Giang
16 tháng 9 2016 lúc 21:23

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 9 2016 lúc 21:29

a) Nếu 2 số đó có tích là 6749 là số lẻ thì 2 số đó cùng lẻ

=> tổng của chúng là chẵn, không thể bằng 2003

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên thỏa mãn đề bài

b) Nếu 2 số đó có hiệu bằng 2002 thì 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ

Mà tích của chúng là 2006, là số chẵn => 2 số đó cùng chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 4, vô lý vì 2006 không chia hết cho 4

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Phương
18 tháng 2 2017 lúc 9:38

a) Nếu 2 số đó có tích là 6749 là số lẻ thì 2 số đó cùng lẻ

=> tổng của chúng là chẵn, không thể bằng 2003

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên thỏa mãn đề bài

b) Nếu 2 số đó có hiệu bằng 2002 thì 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ

Mà tích của chúng là 2006, là số chẵn => 2 số đó cùng chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 4, vô lý vì 2006 không chia hết cho 4

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Phương Anh
18 tháng 9 2015 lúc 11:04

a.Tổng là 1993 (là số lẻ) nên 2 số đó 1 chẵn và 1 lẻ.
 Tích của chúng phải là chẵn nhưng 5749 lại là số lẻ.
Vậy không có 2 số nào thỏa mãn điều kiện.

 Hiệu là 1994 (số chẵn) nên có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: 2 số đó cùng chẵn Tích của chúng phải chia hết cho 4.
Nhưng 2002 không chia hết cho 4 Loại
TH2: 2 số đó cùng lẻ Tích của chúng cũng lẻ.
Nhưng 2002 là số chẵn Loại.
Vậy không có 2 số nào thỏa mãn điều kiện.

TH là trường hợp nha

Bình luận (0)
Truong Anh Quan
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Minh Ha
1 tháng 7 2016 lúc 20:16

Ví dụ: 11 + 11 = 22

Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối số hạng thứ 2 ta sẽ có: 11 + 110 = 121

Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 121 - 22 = 99

Ta thấy: 99 là bội của một trong hai số hạng của tổng

Tương tự từ ví dụ trên, ta có bài giải sau:

Gọi a là số hạng thứ nhất, b là số hạng thứ hai.

Phép tính đúng: a + b = 2411

Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối b ta sẽ có: a + b0 = 6614

Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 6614 - 2411 = 4203

=> 4203 là bội của một trong hai số hạng a và b.

Nếu 4203 là bội của a ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}

 -> a = {1401; 467} (Trường hợp a = 4203 bị loại vì nếu a = 4203 thì không tìm được b) => b = {1010; 1944}

Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1401 + 10100 = 11501 (loại)

                            a + b0 = 467 + 19440 = 19907 (loại)

Nếu 4203 là bội của b ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}

-> b = {1401; 467} (Trường hợp b = 4203 bị loại vì nếu b = 4203 thì không tìm được a) => a = {1010; 1944}

Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1010 + 14010 = 15020 (loại)

                            a + b0 = 1944 + 4670 = 6614 (nhận)

Vậy a = 1944; b = 467

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Minh Ha
1 tháng 7 2016 lúc 20:25

2. Bạn để ý rằng hai số tự nhiên có tích tận cùng là số chín thì chữ số tận cùng của hai số đó chỉ có thể thuộc các cặp số sau 3,3 ; 7,7 hoặc 1,9. Mà trong các cặp số này không có cặp này không có cặp số nào có tổng có chữ số tận cùng là 9 cả.vậy không tồn tại hai số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 
3. Giải tương tự câu 1 tích của hai số có tận cùng là hai thì chữ số tận cùng của hai số nhân chỉ có thể là 3,4 ; 2,6 ; 8,9 ; 7,6 hoặc 2,1.Mà các cặp số có tận cùng như vậy thì không thể có hiệu là số có tận cùng là 8 được. Vậy không có cặp số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Minh Ha
1 tháng 7 2016 lúc 20:53

4. (Câu này mình không chắc).

Ta có số abc;

a > c; 

Nếu a -> c, c -> a => ta có số mới là cba

cba > abc; cba - abc = 792

a + b = 5

-> Ta có: cba - abc = 792

Ta thấy tận cùng của cba là a, tận cùng của abc là c. Vì c > a nên a - c = 2 là ko thể

=> Không có lời giải cho bài toán

Bình luận (0)