Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Biện Bùi Lâm Oanh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Bùi Thái Sang
25 tháng 12 2017 lúc 8:34

Thỏi sắt có khối lượng lớn hơn vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của sắt

Huỳnh Kim Hậu
Xem chi tiết
Thiên Ân
2 tháng 1 2018 lúc 8:51

Giải

Đổi 390 000g = 390kg 

Thể tích khối sắt là :

   \(V=\frac{m}{D}=\frac{390}{7800}=\frac{1}{20}=0,05\left(m^3\right)\)

Thể tích khổi thủy tinh là :

  VThủy Tinh = 2 . VSắt = 2. 0,05 = 0,1 ( m3 )

Khối lượng của khối thủy tinh là :

   \(m=\frac{D}{V}=\frac{2500}{0,1}=25000\left(kg\right)\)

Khối lượng khối thủy tinh gấp khối lượng khối sắt số lần là :

     25 000 : 390 = 64,1 ( lần )

Vậy khối lượng khối thủy tinh lớn hơn 64,1 lần 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 15:08

Gọi thể tích thanh nhôm là x (cm3), thanh sắt là y (cm3)

Vì khối lượng hai thanh bằng nhau nên thể tích tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng.

Ta có: x/y = 7,8/2,7 ≈ 2,9

Vậy thể tích thanh nhôm lớn hơn thể tích thanh sắt khoảng 2,9 lần

katty money
Xem chi tiết
Nguyễn phương mai
25 tháng 3 2020 lúc 15:09

TÓM TẮT :

Msắt = 390000g

Dsắt = 7.800kg/m3

Dthuỷ tinh= 2.500kg/m3.Hỏi 

a, Vsắt = ?

b, tự làm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vĩnh An
25 tháng 3 2020 lúc 15:10

                             Đổi 390000g=390kg

A) Thể h của khối sắt là 

390 / 7800=0,05(m3)

B)Thể tích của thủy tinh là 

0,05*2=0,1(m3)

Khối lương của thủy tinh là

M=D*V=250(KG)

Vậy khối sắt lượng lớn hơn thủy tinh 

(M=khối lượng, D khối lượng riêng, V=thể tích)

Khách vãng lai đã xóa
tran thi thu hieu
Xem chi tiết
FUCK
Xem chi tiết
Nguyên Võ
Xem chi tiết
Lưu Thiện Việt Cường
3 tháng 9 2016 lúc 11:10

đây là lí 6 mà

Lưu Thiện Việt Cường
3 tháng 9 2016 lúc 11:11

đây là lí 6 mà

Nguyên Võ
3 tháng 9 2016 lúc 11:11

Toán ôn tập chương 2 khối 7 đó

Bé Tiểu Yết
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 1 2022 lúc 16:07

- Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Hai vật này không cùng thể tích nên phần thể tích nước bị chúng chiếm chỗ là khác nhau.

- Vì vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào chúng là khác nhau