Những câu hỏi liên quan
Phan Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
7 tháng 6 2016 lúc 15:54

Theo bài ra Cạnh AD=40cm,  DM=10cm, nên AM = 40 - 10 = 30(cm); do đó AM = 3/4 AD hay AM = 3x MD. Từ M kẻ đường thẳng song song với DC và cắt BC tại N ( đối với HSTH có thể "chấp nhận" BN = 3/4 BC = 3x NC); hoặc các em có thể chứng tỏ như sau: S(BMN) = 3x S(NMC) ( Vì hai tam giác có chung đáy MN và đường cao hạ từ B xuống MN = 3 lần đường cao hạ từ C xuống MN...)  

Từ đó ta có: NC = 1/3 BN ; hay BN = 3/4 BC.  

S(ABCD); S(ABM); S(MCD)  tính được  

S(BMC) = S(ABCD) - S(ABM) - S(MCD)  

Mà S(BMN) = 3/4 S(BMC)..... nên cũng tính được....từ đó tính được S(ABNM).

Bình luận (0)
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
7 tháng 6 2016 lúc 15:54
Diện tích tứ giác ABCD là : (50+60) x (40+10) : 2 = 2750 (cm2) Diện tích tam giác BMC là : 2750 - 50 x 40 : 2 - 60 x 10 : 2 = 1450 (cm2) Xét tam giác BMN và NMC có chung đỉnh M, đáy BN = NC x 4 => S_BMN = S_NMC x 4 Vậy diện tích BMN là : 1450 : (1 + 4) x 4 = 1160 (cm2) Vậy diện tích hình thang ABNM là : 50 x 40 : 2 + 1160 = 2160 (cm2)
Bình luận (0)
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
7 tháng 6 2016 lúc 15:55

Diện tích tứ giác ABCD là : (50+60) x (40+10) : 2 = 2750 (cm2)

Diện tích tam giác BMC là : 2750 - 50 x 40 : 2 - 60 x 10 : 2 = 1450 (cm2)

Xét tam giác BMN và NMC có chung đỉnh M, đáy BN = NC x 4 => S_BMN = S_NMC x 4

Vậy diện tích BMN là : 1450 : (1 + 4) x 4 = 1160 (cm2)

Vậy diện tích hình thang ABNM là : 50 x 40 : 2 + 1160 = 2160 (cm2)

Bình luận (0)
thu thu
Xem chi tiết
Võ công Tăng
5 tháng 3 2023 lúc 13:49

Diện tích hình thang abcd là

(45+36)×40:2=1620(cm2)

Chiều cao của hình tam giác ABC là

40-10=30(cm)

Diện tình hình tam giác ABN là

36×30:2=540(cm2)

Diện tích hình tam giác ncd là 

45×10:2=225(cm2)

Diện tích hình tam giác and là 

1620-(540+225)=855(cm)

Đáy lớn của hình thang abnm là 

855×2:40=42,75(cm)

Diện tích hình thang abnm là 

(36+42,75)×30:2=1181,25(cm2)

ĐS:1181,25cm2

Bình luận (0)
Bùi Khánh	Hà
Xem chi tiết
✎﹏l๏gคภlєє︵²ᵏ¹⁰
29 tháng 3 2022 lúc 9:15

TK

a thấy hình thang ABCD và MNDC có cùng đáy lớn DC (1)

MD = 10, AD = 40 => AD =4 x MD (2)

MN // DC (3)

từ (1), (2), (3) suy ra diện h hình thang MNCD = 1/4 dt hinh thang ABCD

mà dt ABCD = dt ABNM + dt MNCD => dt ABMN = 3/4 dt ABCD

diện tích hình thang ABCD là: (36 + 45) x40 : 2 = 1640 (cm2)

diện tích hình thang ABNM là : 3/4 x 1640 = 1230 (cm2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ công Tăng
5 tháng 3 2023 lúc 13:48

Diện tích hình thang abcd là

 

(45+36)×40:2=1620(cm2)

 

Chiều cao của hình tam giác ABC là

 

40-10=30(cm)

 

Diện tình hình tam giác ABN là

 

36×30:2=540(cm2)

 

Diện tích hình tam giác ncd là 

 

45×10:2=225(cm2)

 

Diện tích hình tam giác and là 

 

1620-(540+225)=855(cm)

 

Đáy lớn của hình thang abnm là 

 

855×2:40=42,75(cm)

 

Diện tích hình thang abnm là 

 

(36+42,75)×30:2=1181,25(cm2)

 

ĐS:1181,25cm2

Bình luận (0)
Đoàn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
Xem chi tiết
Đinh Quang An
Xem chi tiết
Diana Wesrisey
18 tháng 2 2023 lúc 16:14

Tại sao ko ai trả lời

 

Bình luận (0)
Diana Wesrisey
18 tháng 2 2023 lúc 16:15

Các tứ giác a bê mờ nơ và mờ nơ C D đều là hình thang gì mon nô song song với DC núi ac ta có 1.000.000.000 số diện tích hai tam giác A C đê và C Abe bằng 1.000.000.000 số hai đáy của chú vì chú hùng có chiều cao của hình thang abc đê diện tích tam giác abc đi là 400 linh năm chia mở ngoặc 18 cộng 27 đóng ngoặc nhân 27 bằng 243cm² diện tích tam giác xê mờ đê bằng một phần ba diện tích tam giác xê a đê gì đấy mờ nơ bằng bốn phần ba đây AD và chúng có chung chiều cao hạ từ định xe xuống đây a đê tiện tích tam giác xê mờ đê là 243 chia ba bằng 81cm² chiều cao của hình thang mờ nơ C bê là tám mươi bốn nhân hai

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết