Những câu hỏi liên quan
Giang Trung Quân
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
18 tháng 6 2015 lúc 21:54

xem lại đề: 6 nằm giữa 5 và 7 nhưng 6 không là số chính phương

Hà Đăng Thuận
Xem chi tiết
Lữ Vương Quý
Xem chi tiết
Trần Sơn Việt
15 tháng 8 2016 lúc 12:37

Trong 3 số liên tiếp có 1 số chẵn mà 2 số còn lại là lẻ => Số ở giữa chẵn

Trong 3 số liên tiếp có 1 số chia hết cho 3 mà 2 số kia lại là số nguyên tố => số ở giữa chia hết cho 3 

=> số đó chia hết cho 6

Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Giang Trung Quân
Xem chi tiết
Cố lên Tân
18 tháng 6 2015 lúc 5:37

Hai số nguyên tố sinh đôi là 3 và 5 

=> 2^n = 4 => 2^ n = 2^2 => n = 2 

(mình không chắc đau nha bừa thôi đấy)

Bloom Cute
17 tháng 6 2015 lúc 21:50

đung đó, chưa học, sorry nha.

 

Giang Trung Quân
17 tháng 6 2015 lúc 22:15

tớ ra đáp án rồi nhưng ko pít cách làm

 

Trần Thanh Phương
Xem chi tiết
Nguyen Phu Vinh
Xem chi tiết
Dr.STONE
24 tháng 1 2022 lúc 14:42

- Ta c/m rằng các số nguyên tố lớn hơn 3 luôn có dạng 6k+1, 6k+5, 6k-1.

- Số nguyên tố chia cho 6 sẽ có 1 trong các số dư là 0,1,2,3,4,5.

+ Vì số nguyên tố lẻ nên không chia hết cho 2=>không thể có dạng 6k, 6k+2, 6k+4. Mà số nguyên tố lớn 3 nên cũng không chia hết cho 3

=>Số nguyên tố cũng không thể có dạng 6k+3.

- Vậy số nguyên tố có dạng 6k+1, 6k+5.

- Ta thấy: 6k+5-6=6k-1

mà 6k+5-6=6(k-1)+5 luôn là số nguyên tố nên 6k-1 cũng là số nguyên tố.

=> Số nguyên tố sinh đôi luôn có 2 dạng là 6k+1 và 6k-1.

=> Số chính giữa 2 số nguyên tố sinh đôi có dạng 6k luôn chia hết cho 6.

Uchiha Itachi
Xem chi tiết
Vũ Thu Hà
24 tháng 11 2016 lúc 9:34
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1 ( n thuộc N) ta phải chứng minh ( n,n+1)=1 đặt (n,n+1)=d thể thì n chia hết cho d ;n+1 chia hết cho d do đó (n+1)-n chia hết cho d hay 1 chia hết cho d; suy ra d = 1 vậy n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vũ Thu Hà
24 tháng 11 2016 lúc 9:37

bn k cho mk nhé.mk là người đầu tiên đó

Tran Ba
24 tháng 11 2016 lúc 10:01

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là n và n+1 (n thuộc N*)

và d thuộc ƯC(n,n+1)

 Ta có:n chia hết cho d

       n+1 chia hết cho d

 \(\Rightarrow n+1-n\)chia hết cho d hay 1 chia hết cho d\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n,n+1\right)=1\)

Vậy 2 STN liên tiếp là 2 SNT cùng nhau

Uchiha Itachi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiếu
31 tháng 10 2016 lúc 14:54

hợp số

Băng Dii~
31 tháng 10 2016 lúc 15:00

Ta cho p = 3 để thử các phép tính trên 

p là số nguyên tố 

2p + 1 = 7 là số nguyên tố 

4p + 1 = 13 là số nguyên tố