Những câu hỏi liên quan
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 8 2023 lúc 16:50

Lời giải:

\(\overline{0,x(y)}+\overline{0,y(x)}=\overline{0,x}+\overline{0,y}+\overline{0,0(y)}+\overline{0,0(x)}\)

\(=(x+y).0,1+\frac{y}{90}+\frac{x}{90}=(x+y).0,1+(x+y).\frac{1}{90}=9.0,1+9.\frac{1}{90}=1\)

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
31 tháng 8 2023 lúc 17:30

em cảm ơnAkai Haruma Akai Haruma 

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
31 tháng 8 2023 lúc 17:31

Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma Akai Haruma

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh Linh
Xem chi tiết
Lai Duy Dat
9 tháng 11 2017 lúc 20:21

1+1=3

1234567

Bình luận (0)
0o0^^^Nhi^^^0o0
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 8 2019 lúc 19:25

Ta có: 

\(\overline{xxyy}=x.1000+x.100+y.10+y=x.1100+y.11=11\left(x.100+y\right)\)

\(\overline{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}.\overline{\left(y+1\right)\left(y+1\right)}=\overline{x+1}.11.\overline{y+1}.11\)

=> \(\overline{xxyy}=\overline{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}.\overline{\left(y+1\right)\left(y+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow11\left(x.100+y\right)=\overline{\left(x+1\right)}.11.\overline{\left(y+1\right)}.11\)

\(\Leftrightarrow x.100+y=11.\overline{x+1}.\overline{y+1}\) 

\(\Leftrightarrow\overline{x0y}=11.\overline{x+1}.\overline{y+1}\)(1)

=> \(\overline{x0y}⋮11\)=> \(x-0+y⋮11\Rightarrow x+y⋮11\)=> x+y=11

và \(\overline{x0y}⋮x+1;\overline{x0y}⋮y+1\)

Em thay các giá trị x, y vào thử nhé

Bình luận (0)
0o0^^^Nhi^^^0o0
Xem chi tiết
17	Vũ Minh Khánh
Xem chi tiết
Nguyen My Van
11 tháng 5 2022 lúc 10:04

\(\overline{xy}=10.x+y\) Khi đó \(\dfrac{\overline{xy}}{x+y}=\dfrac{10x+y}{x+y}\)

Mặt khác \(\dfrac{10x+y}{x+y}=\dfrac{100x+10y}{10\left(x+y\right)}=\dfrac{19\left(x+y\right)+81x-9y}{10\left(x+y\right)}=\dfrac{19}{10}+\dfrac{9\left(9x-y\right)}{10\left(x+y\right)}\ge\dfrac{19}{10}\)

Do đó, \(\dfrac{\overline{xy}}{x+y}\) nhận giá trị nhỏ nhất bằng \(\dfrac{19}{10}\) khi \(9x-y=0\) hay \(x=1,y=9\)

Vậy số cần tìm là 19

Bình luận (0)
Wayne Rooney
Xem chi tiết
lupin
23 tháng 3 2018 lúc 22:46

Ngu người 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
24 tháng 3 2018 lúc 10:03

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{\overline{ab}+\overline{bc}}{a+b}=\frac{\overline{bc}+\overline{ca}}{b+c}=\frac{\overline{ca}+\overline{ab}}{c+a}=\frac{\overline{ab}+\overline{bc}+\overline{bc}+\overline{ca}+\overline{ca}+\overline{ab}}{a+b+b+c+c+a}=\frac{2\left(\overline{ab}+\overline{bc}+\overline{ca}\right)}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{\overline{ab}+\overline{bc}+\overline{ca}}{a+b+c}\)

\(=\frac{10a+b+10b+c+10c+a}{a+b+c}=\frac{11a+11b+11c}{a+b+c}=\frac{11\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=11\)

Lại có : \(P=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{a+c}{a}\)

+) Nếu \(a+b+c=0\) : 

\(\Rightarrow\)\(a+b=-c\)

\(\Rightarrow\)\(b+c=-a\)

\(\Rightarrow\)\(a+c=-b\)

Thay \(a+b=-c\)\(;\)\(b+c=-a\) và \(a+c=-b\) vào \(\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{a+c}{a}\) ta được : 

\(\frac{-c}{b}.\frac{-a}{c}.\frac{-b}{a}=\frac{-\left(abc\right)}{abc}=-1\)

+) Nếu \(a+b+c\ne0\) : 

Do đó : 

\(\frac{\overline{ab}+\overline{bc}}{a+b}=11\)\(\Rightarrow\)\(10a+11b+c=11a+11b\)\(\Rightarrow\)\(c=a\)\(\left(1\right)\)

\(\frac{\overline{bc}+\overline{ca}}{b+c}=11\)\(\Rightarrow\)\(10b+11c+a=11b+11c\)\(\Rightarrow\)\(a=b\)\(\left(2\right)\)

\(\frac{\overline{ca}+\overline{ab}}{c+a}=11\)\(\Rightarrow\)\(10c+11a+b=11c+11a\)\(\Rightarrow\)\(b=c\)\(\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra : 

\(a=b=c\)

Suy ra : 

\(P=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{a+c}{a}=\frac{b+b}{b}.\frac{c+c}{c}.\frac{a+a}{a}=\frac{2b}{b}.\frac{2c}{c}.\frac{2a}{a}=2.2.2=8\)

Vậy \(P=-1\) hoặc \(P=8\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
4 tháng 2 2017 lúc 20:56

Bài 2 :

a) \(10\le\overline{a_7a_8}\le31\) để \(100\le\left(\overline{a_7a_8}\right)^2\le999\) là số có ba chữ số.

Với mỗi số trong khoảng \(\left\{10;11;12;...;31\right\}\) ta lại có một số \(\overline{a_1a_2a_3}\) khác nhau; còn a4; a5; a6 tùy ý.

b) Trước hết : \(23\le\overline{a_7a_8}\le46\)

Trước hết để a7a8 khi lập phương lên sẽ vẫn có chữ số tận cùng ban đầu thì \(a_8\in\left\{0;1;4;5;6;9\right\}\)

Giả sử a8 = 0 thì số a4a5a6a7a8 chia hết cho 103 = 1000; hay a7 phải bằng 0; loại.

Nếu a8 = 1 thì xét \(23\le\overline{a_7a_8}\le46\) có số 31 không thỏa mãn.

Tương tự xét các trường hợp còn lại khi đã có giới hạn \(23\le\overline{a_7a_8}\le46\).

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
4 tháng 2 2017 lúc 20:57

Bài 1 :

Không đủ dữ kiện.

Ngộ nhỡ m = n = 2 thì điều phải chứng minh là sai.

Bình luận (0)
bach nhac lam
Xem chi tiết
bach nhac lam
27 tháng 1 2020 lúc 10:26

Vũ Minh Tuấn, Băng Băng 2k6, Nguyễn Thành Trương, buithianhtho, Akai Haruma, No choice teen, Bùi Thị Vân,

HISINOMA KINIMADO, Nguyễn Thanh Hằng, Nguyễn Ngô Minh Trí, @Nguyễn Việt Lâm, @Nguyễn Thị Ngọc Thơ

mn giúp em với ạ! Cảm ơn nhiều !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa