Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
santa
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
3 tháng 7 2020 lúc 18:58

Không giải theo cách c3 thì c2 :v

Lớp 8 học công toàn phần công có ích rồi

Cứ dài 100m thì cao 1 m vậy lấy luôn h=1m và s=100m

\(A_i=Ph=10^7.1=10^7\left(J\right)\)

\(A_{tp}=Fs=296000.100=296.10^5\left(J\right)\)

\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=296.10^5-10^7=196.10^5\left(J\right)\)

\(A_{hp}=F_{ms}.s\Leftrightarrow F_{ms}=\frac{196.10^5}{100}=196000\left(N\right)\)

b/ Câu này nghe lạ thế, ngay từ đầu cho chuyển động đều rồi thì vận tốc mới ở đâu ra giờ :v

Hoàng Tử Hà
3 tháng 7 2020 lúc 19:37

Câu b nghe hơi lủng củng nhưng hy vọng là tui hiểu đúng ý đề bài :v

Chắc lúc này xe vẫn chuyển động đều nhưng với vận tốc khác, vận tốc khi trên mặt phẳng ngang chứ không phải trên dốc

Lúc này lực ma sát sẽ bằng lực kéo

\(\Rightarrow F_k=F_{ms}=196000\left(N\right)\)

\(\Rightarrow v'=\frac{P}{F_k}=\frac{296000.10}{196000}=15,1\left(m/s\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2018 lúc 13:01

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của con tàu

Thiên Thiên
Xem chi tiết
an
26 tháng 7 2018 lúc 19:18

â) Dooi 54km/h = 15 m/s

Lực cản tác dụng lên oto :

P = \(\dfrac{F.s}{t}=F.v\)

=> F =\(\dfrac{P}{v}=\dfrac{13200}{15}=880\) N

Vậy lực cản la 880 N

b)Khi vật lên dốc vật sẽ chịu tác dụng của trọng lực và lực ma sát F'

Vì vật chuyển động đều nên lực kéo F cũng chính là lực cản

Ta có pt : \(\dfrac{P+F'}{l}=\dfrac{F}{h}\)

<=> \(\dfrac{12000+F'}{100}=\dfrac{880}{1}\)

Giải pt , tá dược : F' = 76000

Ta có : P = \(\dfrac{F'.s}{t}=F'.v'\)

=> v'=\(\dfrac{P}{F'}=\dfrac{132000}{76000}=0,17\)

Vậy vận tốc................

Tuyết y
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
3 tháng 3 2023 lúc 10:54

Đổi 1500 tấn= 1 500 000 kg

P=m.10=1 500 000.10=15 000 000 N

30 phút=\(\dfrac{1}{2}\) giờ

Lực của đầu máy khi phải thắng 0,005 trọng lượng đoàn tàu là:

15 000 000 .0,005=75000(N)

Quãng đường mà tàu đi đc trong 30p là:

S=v.t=36.\(\dfrac{1}{2}\) =18(km)

Đổi 18 km= 18 000 m

Công của đầu tàu là:

A=F.s = 75 000 .18 000= 1 350 000 000(J)

 

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
9 tháng 3 2021 lúc 22:19

Giải:

a)

Khi đi lên cái dốc, đầu máy chuyển động thiệt \(\dfrac{300}{6}\) = 50 lần về đường đi thì sẽ được lợi lại 50 lần về lực (theo định luật về công). Vậy độ lớn lực kéo của đầu máy là:

\(\dfrac{15000}{50}\)= 300 (N)

b)

Công có ích sinh ra trong trường hợp này là:

Aci=P.h=15000.6=90000 (J)

Công toàn phần sinh ra trong trường hợp này là:

Atp=F.l=300.300=90000 (J)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100%=\(\dfrac{90000}{90000}\).100%=100%

c)

Công suất của đầu máy là:

P=F.v=300.36=10800 (W)

Vậy: lực gây ra bởi đầu máy là 300N

        hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 100%

        công suất của đầu máy là 10800W

P/s: Ko bt mình lm đúng hay sai nhưng thấy cái hiệu suất mà là 100% thì nó hơi.... Bạn dò lại giúp mình với nha.

bùi văn khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 4 2022 lúc 21:46

\(v=54\)km/h=15m/s

a)Công suất đầu máy:

   \(P=F\cdot v=5\cdot10^5\cdot15=7500000W\)

b)Công mà đầu máy thực hiện:

   \(A=F\cdot s=5\cdot10^5\cdot12\cdot1000=6\cdot10^9J\)

bùi văn khánh
21 tháng 4 2022 lúc 21:36

giải chi tiết giúp em luôn ạ 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2019 lúc 14:42

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )

02-Huỳnh Quốc Anh
Xem chi tiết
Ami Mizuno
30 tháng 12 2021 lúc 10:16

Áp dụng định luật II-Niuton có: \(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực lên trục ngang ta có:

\(-F_{ms}=ma\Leftrightarrow-500=10.10^3a\Rightarrow a=-0,05\) m/s2

Đổi 36km/h=10m/s

Ta có: \(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0^2-10^2=2.\left(-0,05\right)S\Rightarrow S=1000m\)

Vậy tàu phải dừng cách ga 1000m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2017 lúc 17:42

a. Ta có

v A = 18 ( k m / h ) = 5 ( m / s ) ; v B = 54 ( k m / h ) = 15 ( m / s )  

Áp dụng định lý động năng 

A = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2 ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m ( v B 2 − v A 2 )

Mà  A f m s = − f m s . s = − μ . N . s = − μ . m . g . s = − 0 , 1.1000.10.100 = − 10 5 ( J ) ⇒ A F → = 1 2 .1000 ( 15 2 − 5 2 ) + 10 5 = 2.10 5 ( J )

b. Ta có

  sin α = 60 100 = 3 5 ; cos α = 100 2 − 60 2 100 = 4 5

Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công của trọng lực 

A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 1000.10. 3 5 .100 = 6.10 5 ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m g cos α . B C A f m s = − 0 , 1.1000.10. 4 5 .100 = − 8.10 4 ( J )

⇒ 6.10 5 − 8.10 4 = 1 2 .1000. ( v C 2 − 15 2 ) ⇒ v C = 35 , 57 ( m / s )

c. Gọi E là vị trí mà xe có thể lên được 

v E = 0 ( m / s )

Áp dụng định lý động năng

A = W d E − W d C ⇒ A P → + A f → m s = − 1 2 m v C 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . C E = − m g sin 30 0 . C E ⇒ A P → = − 1000.10. 1 2 . C E = − 5000. C E ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . C E = − μ N . C E = − μ . m . g cos 30 0 . C E = − 500 3 . C E ( J )

⇒ − 5000. C E − 500 3 . C E = − 1 2 .1000. ( 35 , 57 ) 2 ⇒ C E = 107 , 8435 ( m )