một dây dẫn bằng constantan dài 100m có tiết diện 0,1 mm2 có R=500 ôm. hỏi 1 dây đồng khác cũng là constantan dài 50m tiết diện 0,5m2 thì có R là bao nhiêu
Một dây dẫn bằng constantan (một loại hợp kim) dài l1 = l00m, có tiết diện S1 = 0,lmm2 thì có điện trở R1 = 500Ω. Hỏi một dây khác cũng bằng constantan dài 12 = 50m, có tiết diện S2 = 0,5mm2 thì có điện trở R2 là bao nhiêu?
Dây thứ nhất có: l1 = 100m, S1 = 0,1 mm2, R1 = 500Ω
Dây thứ hai có: l2 = 50m, S2 = 0,5 mm2, R2 = ? Ω
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l3 = l1 =100m nhưng lại có tiết diện S3 = S2 = 0,5 mm2.
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và chiều dài, khác tiết diện →
→ R3 = R1/5 = 100Ω
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng tiết diện, khác chiều dài →
→ R2 = R3/2 = 100/2 = 50Ω
Một dây dẫn dài l1 = 100m, tiết diện S1 = 0,1mm2 thì có điện trở R1 = 500 ôm . Hỏi một dây có l2 = 50m , tiết diện S2 = 0,05mm2 thì R2 = ? ôm ( 2 dây đều đc làm bằng constantan)
Một dây đẫn bằng constantan (một loại hợp kim) dài l1 = 100 m, có tiết diện S1 = 0,1 mm2 thì có điện trở R1 = 500Ω. Hỏi một dây khác cũng bằng constantan dài l2 = 50 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2 thì có điện trở R2 là bao nhiêu?
Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.
Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.
Bạn có thể dùng công thức rô*l/s từ đó suy ra S1chia S2 =>S2=rô*l2 /s2 S1=t rô*l2 /s 2
đơn giản rô còn lại và áp dụng vào tính cánh này hoàn toàn toàn chính xác đó nhưng mòa công thức đó học ở 2 bài sau lun
hớc dùng quy tứac tam suất ghép mình hướng dẫn sau đi học đã
Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1 m m 2 thì có điện trở là 1,7Ω. Một dây đồng khác có chiều dài 200m, có điện trở 17Ω thì có tiết diện là bao nhiêu?
A. 5 m m 2
B. 0,2 m m 2
C. 0,05 m m 2
D. 20 m m 2
Chọn B.
Dây thứ nhất có: l 1 = 100m, S 1 = 1 m m 2 , R 1 = 1,7Ω
Dây thứ hai có: l 2 = 200m, S 2 = ?, R 2 = 17Ω
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l 3 = l 2 =200m nhưng lại có tiết diện S 3 = S 1 = 1 m m 2 .
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện nhưng khác chiều dài.
→ R 3 = 2 . R 1 = 3,4Ω
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện.
→ S 2 = S 3 / 5 = 1/5 = 0,2 m m 2
Cần làm một biến trở 20 bằng một dây constantan có tiết diện 1 m m 2 và điện trở suất 0,5.10-6. Chiều dài của dây constantan là:
A. 10m
B. 20m
C. 40m
D. 60m
2.Một dây điện trở bằng constantan có điện trở suất 0,50.10-6 Ω.m, tiết diện 0,1 mm2 , dài 2 m. Tính điện trở của dây.
Tóm tắt :
p = 0,50.10-6Ω.m
S = 0,1mm2
l = 2m
R = ?
0,1mm2 = 0,1.10-6m2
Điện trở của dây
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,50.10^{-6}\dfrac{2}{0,1.10^{-6}}=10\left(\Omega\right)\)
Chúc bạn học tốt
2. Một dây dẫn làm bằng constantan dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω.m.
a. Tính điện trở của dây?
b. Tính CĐDĐ chạy qua dây, biết HĐT đặt vào 2 đầu dây là 5,8V
3. Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện 0,2 mm2 và có điện trở là 160Ω. Dây đồng thứ hai có chiều dài 300m, điện trở 40Ω thì có tiết diện là bao nhiêu? *
chọn dây đồng thứ 3 có S3=S1, có l3=l2
xét dây thứ nhất: \(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{l1}{l3}=>\dfrac{160}{R3}=\dfrac{100}{300}=>R3=480\Omega\)
xét dây thứ 2: \(=>\dfrac{R2}{R3}=\dfrac{S3}{S2}=>\dfrac{40}{480}=\dfrac{0,2}{S2}=>S2=2,4mm^2\)
Một dây đồng dài 50m, có tiết diện là 0,8mm2 thì có điện trở là 1 , 6 Ω . Một dây đồng khác có tiết diện 0,4mm2 thì có điện trở là 2 , 4 Ω thì có chiều dài bằng bao nhiêu?
A. 26m
B. 37,5m
C. 48m
D. 56m