Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hiếu Anh
Xem chi tiết
Võ Hải Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
6 tháng 6 2017 lúc 16:01

+) Xét trường hợp \(\dfrac{a}{b}>1\Rightarrow\) \(a>b\Rightarrow an>bn\) (do \(n\in\) N*)\(\Rightarrow an+ab>bn+ab\Rightarrow a.\left(b+n\right)>b.\left(a+n\right)\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\)

+) Xét trường hợp \(\dfrac{a}{b}\le1\Rightarrow\)\(a\le b\Rightarrow an\le bn\) (do \(n\in\) N*)

\(\Rightarrow an+ab\le bn+ab\Rightarrow a.\left(b+n\right)\le b.\left(a+n\right)\Rightarrow\dfrac{a}{b}\le\dfrac{a+n}{b+n}\)

Vậy nếu \(\dfrac{a}{b}>1\) thì \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\); nếu \(\dfrac{a}{b}\le1\) thì \(\dfrac{a}{b}\le\dfrac{a+n}{b+n}\).

Nguyễn Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Khánh
16 tháng 2 2017 lúc 21:42

hãy giúp đỡ rồi sẽ có thưởng

Nguyễn Thị Bích Thủy
16 tháng 2 2017 lúc 21:52

a,b\(\in\) Z, b\(\ne\) 0
Có phân số \(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{a.n}\),m,n\(\in\) Z; m,n\(\ne\)0;m\(\ne\)n là \(\frac{0}{b}=\frac{0.m}{b.m};b\in Z,b\ne0\)
Bạn hk tốt nha

Bé Moon
Xem chi tiết
Rosie
15 tháng 12 2021 lúc 14:45

D

Good boy
15 tháng 12 2021 lúc 14:46

D

Nguyễn
15 tháng 12 2021 lúc 14:46

D

Hong Ngoc Khanh
Xem chi tiết
Kevin Óc
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
4 tháng 7 2018 lúc 14:13

Tất cả là 1 phần tử trừ C và E có nhiều phần tử

Kevin Óc
4 tháng 7 2018 lúc 14:22

ko ý mình là liệt kê phần tử ra ấy

QuocDat
4 tháng 7 2018 lúc 14:31

B={m thuộc N|m-7=5}

=> m=12 . Vậy tập hợp B có 1 phần tử

C={a thuộc N|a.0=0}

Với mọi số tự nhiên . Vậy tập hợp C có vô hạn số

D={y thuộc N|y+7=6}

=> y=-1 . Vì y thuộc N nên tập hợp D có 0 phần tử

E={b thuộc N|b:4 dư 2 và b<1000}

=> b={6,10,14,18,...,998} . Vậy E có 249 phần tử

Hoàng Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
hieu minh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Trang
18 tháng 7 2020 lúc 11:13

a,S

b,Đ

c,S

d,Đ

e,S

f,Đ

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
lưu thu hương
18 tháng 7 2020 lúc 11:17

bạn tự đọc nha!

a,sai            b,đúng        c,đúng         d,đúng         e,sai           f,đúng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
18 tháng 7 2020 lúc 11:32

thank các men nha

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
21 tháng 2 2018 lúc 15:36

a) \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{ab}\ge\dfrac{4}{a+b}\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\left(đúng\forall a;b\right)\)

Vậy bdt đã được cm

b) \(K=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)\)

\(=\left(n^2+3n\right)^2+2\left(n^2+3n\right)\)

Ta có :

\(\left(n^2+3n\right)^2< \left(n^2+3n\right)^2+2\left(n^2+3n\right)< \left(n^2+3n\right)^2+2\left(n^2+3n\right)+1\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2+3n\right)^2< \left(n^2+3n\right)^2+2\left(n^2+3n\right)< \left(n^2+3n+1\right)^2\)

\(n^2+3n;n^2+3n+1\) là 2 số tn liên tiếp

\(\Rightarrow K\) không phải số chính phương