Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
20 tháng 10 2021 lúc 20:24

tôi mới lớp 3

hị

ko giúp gì đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Nhật Tân
20 tháng 10 2021 lúc 20:29

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Lệ Thủy
20 tháng 10 2021 lúc 20:44

nếu toán anh sử địa thì ko sao chứ còn lí hóa chị xin chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Thẩm
Xem chi tiết
Hà Linh Nguyễn
Xem chi tiết
meme
25 tháng 8 2023 lúc 10:07

a) Để tính số mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3, ta sử dụng công thức tính số cách kết hợp chập k của n phần tử. Trong trường hợp này, chúng ta có n = 3 và k = 3.

Số mạch điện khác nhau = C(3, 3) = 1

Vậy có 1 mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3.

Điện trở tương đương của mạch điện này là R1 + R2 + R3 = 10 + 10 + 30 = 50 Ω.

b) Để mắc cả 4 điện trở thành mạch điện có điện trở 16 Ω, chúng ta có thể sử dụng mạch nối tiếp và song song.

Cách mắc như sau:

Đặt R1 và R2 nối tiếp nhau: R12 = R1 + R2 = 10 + 10 = 20 ΩR3 nối song song với R12: R123 = 1/(1/R12 + 1/R3) = 1/(1/20 + 1/30) = 12 ΩR4 nối tiếp với R123: R1234 = R123 + R4 = 12 + 40 = 52 Ω

Ta có R1234 = 16 Ω, vậy cách mắc này đạt yêu cầu.

Sơ đồ mạch điện:

 ---[R1]---[R2]--- | | ---[R3]---[R4]---

Trong sơ đồ trên, dấu --- biểu thị mạch nối tiếp và dấu | biểu thị mạch song song.

Bình luận (0)
Le Nguyen
Xem chi tiết
missing you =
15 tháng 7 2021 lúc 6:19

a,

b, \(R1ntR2ntR3=>Rtd=R1+R2+R3=6+8+16=30\left(om\right)\)

\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{22,4}{30}\approx0,75A\)

Bình luận (0)
nghi Đinh
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 9:30

a. Bạn tự vẽ ơ đồ mạch điện nhé!
b. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:12=1A\\I1=U1:R1=12:20=0,6A\\I2=U2:R2=12:30=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Cute Cam
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 10:57

a. \(R=R1+R2+R3=60+12+12=84\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 10:59

undefined

b)\(I_m=I_2=I_3=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}A\)

Bình luận (0)
Mylinh Lamthi
Xem chi tiết
Ami Mizuno
22 tháng 12 2020 lúc 20:41

a. 

b. Cường độ dòng điện qua R1 là: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}\left(A\right)\)

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I=I1=I2=I3=\(\dfrac{1}{12}\left(A\right)\)

Bạn tham khảo nha

 

Bình luận (0)
Hồng như Văn
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 17:48

\(\left(R1ntR2\right)//R3\)

\(\rightarrow I12=I1=I2=I-I3=0,3-0,2=0,1A\)

\(\Rightarrow U3=U12=I3\cdot R3=0,2\cdot60=12V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,1\cdot30=3V\\U2=U12-U1=12-3=9V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=9:0,1=90\Omega\)

Bình luận (0)
Xin chào
Xem chi tiết
trương khoa
17 tháng 12 2021 lúc 10:15

MCD: R1 nt(R2//R3)

a, ĐIện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=18+12=30\left(\Omega\right)\)

b,Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

\(I_1=I_{23}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{30}=2\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=2\cdot12=24\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{30}=0,8\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{20}=1,2\left(A\right)\)

Bình luận (0)