Những câu hỏi liên quan
TOÁN
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2017 lúc 7:57

Đáp án B

Dung dịch sau khi trộn có pH =7 ⇒ nOH- = nH+

⇒ 2a.0,1 + 0,2.0,1 = 0,5.0,12 + 0,25.2.0,12

⇒ a = 0,5

Đáp án B.

Thục Anh Trần
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 16:09

1. Ptrình ion H(+) + OH(-) = H2O 
n H(+) 0,3*0,75*2 + 0,3*1,5 = 0,9mol 
=> n OH(-) = 0,9mol => n KOH = 0,9mol => V = 0,6l

2. a) nNaOH= 0,05.20/40=0,025 mol 
NaOH + HCl ------> NaCl +H2O 
....3x.........3x 
2NaOH +H2SO4------> Na2SO4 + 2H2O 
.....2x.........x 
tỉ lệ mol 2 axit HCl : H2SO4 =3:1 
đặt số mol H2SO4 la` x ----> nHCl =3x 
>>>>3x+2x =0,025 >>>x=0,05 mol 
=>nồng độ mol của HCl va` H2SO4 lần lươt la` 1,5M & 0,5M 

b) n(OH-) = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,2V + 2.0,1.V=0,4V 
trong 0,2l ddA có 0,3 mol HCl & 0,1 mol H2SO4 ( vi` V gấp đôi >> n gấp đôi) 
=> n(H+)= nHCl + 2nH2SO4 = 0,5mol 
ma` n(OH-) =n(H+) 
=> 0,4V=0,5 >>V= 1,25l=1250ml 

c) nNaOH=0,2.1,25=0,25mol = nBa(OH)2 
nH2O = n(axit)= 0,3 +0,1 =0,4 mol 
theo BTKL : m(muối) = m(axit) + m(bazo) -m(H2O) 
..............................= 0,3.36,5 +0,1.98 + 0,25( 40+171) -0,4.18=66,3g 

NGUYỄN ĐỖ BẢO VY
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 5 2022 lúc 20:34

Đặt \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{HCl}=3a\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,05.0,5=0,025\left(mol\right)\)

PTHH:

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

a--------->2a

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

3a----->3a

\(\rightarrow2a+3a=0,025\\ \Leftrightarrow a=0,005\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,005}{0,1}=0,05M\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,005.3}{0,1}=0,15M\end{matrix}\right.\)

Phan Văn Kha
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 12 2019 lúc 16:06

nH2SO4 = 0,1 . a (mol)

nHCl = 0,1 . 0,2 = 0,02 mol

nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 0,2a + 0,02 (mol)

nNaOH = 0,5 . 0,12 = 0,06 mol

nBa(OH)2 = 0,25 . 0,12 = 0,03 mol

nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,12 mol

Trộn A với B:

H+ + OH- → H2O
Dung dịch sau phản ứng có pH = 7 nên H+ và OH- phản ứng vừa đủ với nhau

nH+ = nOH-

→ 0,2a + 0,02 = 0,12

→ a = 0,5

Khách vãng lai đã xóa
Chichoo Kimito
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)

 

Nguyễn Hải Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 19:39

\(Đặt:n_{HCl}=3a\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,05.0,5=0,025\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ \rightarrow n_{NaOH\left(tổng\right)}=3a+2a=5a\left(mol\right)\\ \rightarrow5a=0,025\\ \Leftrightarrow a=0,005\left(mol\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,005.3}{0,1}=0,15\left(M\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,005}{0,1}=0,05\left(M\right)\)

Lê Thu Hà
Xem chi tiết
nhattien nguyen
2 tháng 12 2021 lúc 21:03

thị thanh xuân lưu
Xem chi tiết