Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
12 tháng 11 2018 lúc 19:09

\(\left(2n+5\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(2\left(n-1\right)+7⋮\left(n-1\right)\)

\(7⋮\left(n-1\right)\)

\(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(n\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

Mà \(n\in N\) nên \(n\in\left\{0;2;8\right\}\)

Lê Phương Linh
12 tháng 11 2018 lúc 19:18

Thank you nha

hao duong
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
11 tháng 7 2018 lúc 20:26

\(3n+5⋮2n+1\)

Mà \(2n+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+10⋮2n+1\\6n+3⋮2n+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow7⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2n+1=1\\2n+1=7\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=6\end{cases}}\)

Vậy ..

Ánh Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Sơn
27 tháng 3 2016 lúc 21:20

n là 0 ; 2

Nguyễn Văn An
27 tháng 3 2016 lúc 21:33

2n+5 chia hết cho n+1

Suy ra:2n+2+3 chia hết cho n+1

Vì 2n+2 chia hết cho n+1

Suy ra: 3 chia hết cho n+1

Suy ra: n+1 thuộc ước của 3=(1,-1,3,-3)

Suy ra: n=0,-2,2,-4 (T/M)

Vậy n=0,-2,2,-4
 

maivananh
Xem chi tiết
Zzz_YêU KeN KaNeKi_zzZ
11 tháng 12 2016 lúc 9:02

2n + 7 chia hết cho n + 2

=> (2n + 4 ) + 3 chia hết cho n + 2

=> 2(n + 2) + 3 chia hết cho n+2

Vì 2(n+2) chia hết cho n +2

=> 3 chia hết cho n+2

=>  \(n+2\inƯ\left(3\right)\)

=> \(n+2\in\left\{1;3\right\}\)( vì n thuộc N)

+) Nếu n + 2 = 1 => n = 1 - 2 = -1 (loại)

+) Nếu n + 2 = 3 => n = 3 - 2 = 1 (chọn)

Vậy n = 1

Cao Xuan Linh
11 tháng 12 2016 lúc 9:05

2n+7 chia het cho n+2

Ta có : 2n+7=(2n+4)+3 chia hết cho n+2<=>3 chia hết cho n+2<=>3<-BC(n+2)={1,3}

Với n+2=1<=>n ko thuộc N (loại)

Voi n+2=3<=>n=1

Vậy n=1

nguyen ngoc  anh
Xem chi tiết
nguyen ngoc  anh
8 tháng 12 2017 lúc 19:34

giup minh tra loi nha

maivananh
Xem chi tiết
Asuka Kurashina
4 tháng 2 2017 lúc 9:36

n2 + 2n - 7 chia hết cho n + 2

n.(n + 2) - 7 chia hết cho n + 2

Vì (n + 2) chia hết cho n + 2

=> n(n + 2) chia hết cho n + 2

=> -7 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(-7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

n + 21-17-7
n-1-35-9
Trần Phương Chi
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
25 tháng 10 2015 lúc 12:27

theo bài: 3n+13 chia hết cho 2n+6

=> 2(3n+13) chia hết cho 2n+6

=> 6n+26 chia hết cho 2n+6

=> 6n+18+8 chia hết cho 2n+6

=> 3(2n+6)+8 chia hết cho 2n+6

=> 8 chia hết cho 2n+6-> 2n+6 thuộc U(8)

ta có: U(8)=1;2;4;8

=> 2n+6 = 1;2;4;8

=> 2n= -5;-4;-2;2

=> n= -2,5;-2.-1;1

 mà n thuộc N => n=1

Leonal Messy
Xem chi tiết