Vẽ hình và nêu cách dùng thước thẳng để vẽ góc 30o trong giay ô vuông
Vẽ hình và vêu cách dùng thước thẳng để vẽ góc 30 độ trong giấy ô vuông
Giả sử \(\widehat{ABC}=30^o\)=>\(\widehat{ACB}=60^o\)
gọi M là trung điểm của BC
Có trong \(\Delta\)ABC
AM là đường trung tuyến
=>AM=\(\frac{1}{2}\)BC(trong \(\Delta\)đường trung tuyến bằng một nửa cạnh huyền)
=>AM=MC
=>\(\Delta\)AMC cân(đ/n \(\Delta\)cân)
mà \(\widehat{ACB}=60^o\)
=>\(\Delta\)AMC là \(\Delta\)đều(t/c \(\Delta\)đều)
=>AC=MC
=>AC=\(\frac{1}{2}\)BC
vậy ta => cách vẽ \(\Delta\)vuông có góc 30o là vẽ cạnh đối diện với góc cần vẽ bằng 30o bằng một nửa cạnh huyền
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.4). Một lực F 1 = 10 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thức hai tác dụng lên điểm C của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực có hướng và độ lớn
A. bằng 0.
B. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn F 2 = 12 N
C. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn F 2 = 10 N
D. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn F 2 = 16 N
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OC ⟺ F2 = 10.80/50 = 16 N.
Đồng thời F 2 → ngược hướng F 1 →
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F 1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 13 N
B. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 8 N
C. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 3 N
D. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 5 N
Chọn C.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OC ⟺ F2 = 5.80/50 = 8 N.
Đồng thời F 2 → ngược hướng F 1 → .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước R → = - ( F 1 → + F 2 → ) có độ lớn bằng:
R = F2 – F1 = 8 – 5 = 3 N, hướng ngược với .
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F 1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 13 N
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 8 N
C. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 3 N
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 5 N
Chọn C.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OC
⟺ F 2 = 5.80/50 = 8 N.
Đồng thời F 2 ⇀ ngược hướng F 1 ⇀ .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước là:
R = - F 1 + F 2 = - 5 + 8 = 3 ( N )
Và có chiều cùng hướng với F 1 →
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.4). Một lực F 1 = 10 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thức hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực F 2 có hướng và độ lớn
A. bằng 0
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 12 N
C. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 10 N.
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 16 N
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OC
⟺ F 2 = 10.80/50 = 16 N.
Đồng thời F 2 ⇀ ngược hướng F 1 ⇀
Cho góc xOy = \(30^o\). Vẽ góc yOz kề bù với góc xOy. Vẽ xOt = \(60^o\)sao cho tia Ot nằm giữa 2 tia Oz và Oy. Chứng minh đường thẳng chứa tia Ot và đường thẳng chứa tia Oy vuông góc ? ( ko phải vẽ hình cx đc )
Một cái thước A B = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.5). Một lực F 1 = 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 20 N
B. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 12 N
C. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 16 N
D. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 20 N
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OB ⟺ F2 = 4.80/20 = 16 N.
Đồng thời F 2 → cùng hướng F 1 → .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước F → =-( F 1 → + F 2 → ) có độ lớn bằng R = 20 N, hướng ngược với .
Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.5). Một lực F 1 = 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 20 N
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 12 N
C. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 16 N
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 20 N
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OB
⟺ F 2 = 4.80/20 = 16 N.
Đồng thời F 2 ⇀ cùng hướng F 1 ⇀ .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước
R = F 1 + F 2 = 4 + 16 = 20 ( N )
Và có chiều ngược hướng với F 1 →
Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục qua O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.3). Một lực F 1 = 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực F 2 có hướng và độ lớn
A. bằng 0
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 1,6 N
C. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 16 N
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 16 N
Chọn C.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OB
⟺ F 2 = 4.80/20 = 16 N.
Đồng thời F 2 ⇀ cùng hướng F 1 ⇀