cho mạch điện có sơ đồ như hình, biết UMN =60V
a, khi K hở ampe kế chỉ 3A. tính r2, r3. biết rằng r2=r3
b, khi K đóng ampe kế A1 chỉ 2A. tính điện trở tương đương của đoạn mạch theo 2 cách
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Biết R 2 = 2 Ω , R 3 = 3 Ω . Khi K mở, vôn kế chỉ 6V. Khi K đóng vôn kế chỉ 5,6V và ampe kế chỉ 2A. Điện trở trong của nguồn điện bằng:
A. 2 Ω
B. 1 Ω
C. 0 , 5 Ω
D. 0 , 2 Ω
Câu 15. Cho mạch điện như sơ đồ hình 1. Biết R1 = 5W . Khi K đóng , vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5 A . Tính :a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b. Điện trở R2 .
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Biết R 2 = 2 Ω , R 3 = 3 Ω . Khi K mở, vôn kế chỉ 6V. Khi K đóng vôn kế chỉ 5,6V và ampe kế chỉ 2A. Điện trở R 1 có giá trị là:
A. 1 , 6 Ω
B. 2 , 8 Ω
C. 0 , 5 Ω
D. 1 , 2 Ω
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.1, trong đó R1 = 5 Ω. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6 V, ampe kế chỉ 0,5 A.
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) tính điện trở R2.
Cách 1:
a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rtđ = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω
b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:
Rtđ = R1 + R2 → R2 = Rtđ – R1 = 12 – 5 = 7Ω
Cách 2: Áp dụng cho câu b.
Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.
I = I1 = I2 = 0,5 A
→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V
Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5V
→ R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω.
Sơ đồ mạch điện như hình bên. R 202. Biết khi khoá K đóng ampe kế chỉ 5A (lần đo 1) còn khi khoa K mở thi ampe kế chỉ 2A (lần đo 2). Sau đó mắc thêm điện trở R3 = 252 nối tiếp vào đoạn mạch trên tạo thành đoạn mạch (R1, nt R2; nt R3:) (lần đo 3) Tỷ so hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R, của lần đo 1 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 của lần đo 3 là
cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ biết R1 = 8 ôm R2 = 20 ôm R3 = 30 ôm ampe kế chỉ 1,5 Ampe A. tính điện trở tương đương của mạch đoạn b. tính cường độ dòng điện mỗi điện trở qua mạch chính
Cho đoạn mạch điện AB có sơ đồ như hình vẽ: Biết R1= 15 , R2= 10 , R3= 20 ; Ampe kế chỉ 0,5A. Tính: a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b. HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trở.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết Uab= 6 không đổi, R1 = 8 ; R2 = R3 =4, R4 = 6 . Bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây dẫn. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính số chỉ của ampe kế trong cả hai trường hợp K đóng và K mở.
b. Thay khóa K bằng điện trở 5. Tính giá trị của 5 để cường độ dòng điện qua điện trở 2 bằng không.
Cho mạch điện như hình 2. UAB = 24V ; R3 = R4 = R5 = 4Ω. Các dây nối, khóa và ampe kế có điện
trở rất nhỏ.
a. Khi K1 mở, K2 đóng, ampe kế A chỉ 3A. Tính R2.
b. Khi K1 đóng, K2 mở, ampe kế A1 chỉ 2A. Tính R1.
c. Khi K1, K2 đều đóng thì các ampe kế chỉ bao nhiêu ?
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch có sơ đồ như trên hình 4.4 trong đó điện trở R 1 = 4Ω , R 2 = 5Ω. Cho biết số chỉ của ampe kế khi công tắc K mở và khi K đóng hơn kém nhau 3 lần. Tính điện trở R 3
Khi K mở: mạch có R 1 , R 2 và R 3 ghép nối tiếp nhau
→ Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R t đ m = R 1 + R 2 + R 3 = 4 + 5 + R 3 = 9 + R 3
Cường độ dòng điện qua 3 điện trở là như nhau nên số chỉ của ampe lúc này là:
Khi K đóng, điện trở R 3 bị nối tắt nên mạch chỉ còn hai điện trở R 1 , R 2 ghép nối tiếp.
→ Điện trở tương đương của đoạn mạch khi K đóng là:
R t đ đ = R 1 + R 2 = 4 + 5 = 9 Ω
Số chỉ của ampe lúc này là:
Từ (1) và (2) ta thấy I đ > I m , nên theo đề bài ta có: I đ = 3 I m (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có: