Những câu hỏi liên quan
Lê Khánh Ly
Xem chi tiết
đỗ trường giang
26 tháng 10 2016 lúc 22:04

xong r còn j nữa

tổng của 3 số liên tiếp chia hết cho 6

Bình luận (0)
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
Nobita Kun
27 tháng 1 2016 lúc 21:29

1, n + 2 thuộc Ư(3)

=>n + 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {-3; -1; -5; 1}

Vậy...

2, n - 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)

=> n - 1 thuộc Ư(5)

=> n - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {3; 1; 7; -3}

Vậy...

Bình luận (0)
Vongola Tsuna
27 tháng 1 2016 lúc 21:29

câu 1: 

Ư(3)={-3;-1;1;3}

=> x+2 thuộc {-3;-1;1;3}

nếu x+2=-3 thì x=-5 

nếu x+2=-1 thì x=-3

nếu x+2=1 thì x=-1

nếu x+2=3 thì x=1

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

câu 2 mk chịu 

Bình luận (0)
Đặng phương thảo
Xem chi tiết
Trần Mai Hoa
Xem chi tiết
Quý Đức
9 tháng 11 2016 lúc 22:12

a. 3n+17= 3(n+2) + 11

3n+17 chia hết cho n+2 khi 11 chia hết cho n+2 suy ra n+2 là ước của 11= (1;11) xét 2 trường hợp 

các bài dưới tương tự nhé

Bình luận (0)
Nhók Me
9 tháng 11 2016 lúc 22:14

3n+17:(n+2)=3 dư 11

Nếu chia hết thì 11:(n+2), tự giải thích

n+2 là Ư của 11 gồm 1;11;-1;-11

n+2=1=>n=-1

n+2=>11=>n=9

n+2=.-1=>n=-3

n+2=-11=>n=-13

Mình giải hết nghiệm còn n là số tự nhiên nên lấy  nghiệm là 9 

Bình luận (0)
Nhók Me
9 tháng 11 2016 lúc 22:16

b) 8n+15 chia cho 4n+1=2 dư 13 tự chia nha

Chia hết thì 13 chia hết cho 4n+1

Tự giải, tìm n nha bạn

Bình luận (0)
Link Pro
Xem chi tiết
Nkoc Nki Nko
8 tháng 11 2015 lúc 16:09

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Bình luận (0)
Nhung Trâm
Xem chi tiết
Trần Duy Quân
5 tháng 8 2016 lúc 8:49

Gọi số cần tìm là A . Theo bài ra ta có :

\(A=4q_1\)\(+3\)

\(A=17q_2\)\(+9\)

\(A=19q_3\)\(+13\left(q_1,q_2,q_3\in N\right)\)

\(\rightarrow A+25=4\left(q_1+7\right)=17I\left(q_2+2\right)=19\left(q_3+2\right)\)

\(\rightarrow A+25\)chia hết cho 4 ; 17 ; 19 mà ( 4 ; 17 ; 19 ) = 1 ( A + 25 ) chia hết cho tích ( 4 . 17 . 19 ) hay A + 25 = 1292k ( K thuộc N ) 

\(\rightarrow\)A = 1292k - 25 = 1292k - 1292k + 1267 = 1292 ( k - 1 ) + 1267

Vậy khi chia A cho 1292 thì dư 1267.

Bình luận (0)
Trần Lê Lâm Nguyên
8 tháng 1 2019 lúc 16:31

gọi A là số cần tìm ta có:

A = 4q1+3

A = 17q2+9

A = 19q3+13 (q1, q2, q3 ∈ N)

→ A + 25 = 4 (q1 + 7) = 17I (q2 + 2)

= 19 (q3 + 2)

⇒ A+ 25 chia hết cho 4;17;19 mà (4;17;19) =1(A+25) chia hết cho tích(4;17;19) hay A+25=1292K(k thuộc N)

⇒ A=1292K-25=1292k-1292K+1267= 1292(K-1)+1267

vậy khi chia A cho 1292 thì dư 1267

Bình luận (0)
LÊ NGUYỄN NHÃ PHƯƠNG
Xem chi tiết
ST
13 tháng 10 2016 lúc 17:50

Đặt A=2+22+...+2100

A=(2+22)+...+(299+2100)

A=2.(1+2)+...+299.(1+2)

A=2.3+...+299.3

A=3.(2+...+299

=> A chia hết cho 3

Bình luận (0)
Mỹ Anh
13 tháng 10 2016 lúc 17:50

2+ 22 + 23 + ... + 2100

= ( 21 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 299 + 2100 )

= 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 299 . ( 1 + 2 )

= 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 299 . 3

= 3 . ( 2 + 23 + ... + 299 ) chia hết cho 3

Bình luận (0)
Nguyễn tuệ minh
Xem chi tiết
Bùi Đình Nam
18 tháng 3 2017 lúc 20:26

a)2n+17/n-3
=>(2n-6)+23/n-3
=>2(n-3)+23/n-3
=>2+23/n-3
=>23/n-3
=>(n-3)=Ư(23)={1;-1;23;-23}
n-3=1=>n=4
n-3=-1=>n=2
n-3=23=>n=26
n-3=-23=>n=-20
Còn câu B thì bạn tự làm nhé!

Bình luận (0)