Những câu hỏi liên quan
Christyn Luong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
VICTOR_ Kỷ Băng Hà
20 tháng 5 2016 lúc 18:24

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Hirari Hirari
20 tháng 5 2016 lúc 19:02

không biết thì đừng đăng linh tinh nhé Kỷ Băng Hà

Songoku
20 tháng 5 2016 lúc 19:18

Bạn mới là người đăng linh tinh Hirahi Hirahi à

Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn phương thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hằng
4 tháng 9 2016 lúc 20:39
huhu tui cũng ko giải đc
nguyễn phương thúy
4 tháng 9 2016 lúc 20:44

Tui thì đang nghĩ đây, mà văn xong chưa

EXOplanet
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Hồng Ngọc
27 tháng 3 2016 lúc 14:12

a) Khối lượng nước tràn ra khỏi cốc là: 480-450 = 30 (g)

-Thể tích nước tràn ra khỏi bể là: D=m/V 

                                      -> V= m/D = 30/1

                                                      = 30 ( cm3)

b)Thể tích viên đá là V đá= V nước tràn ra = 30 cm3

Khối lượng riêng viên đá là : D =m/V =80/30 \(\approx\) 2,6( g/cm3)

ĐS: a/ V =30 cm3

      b. D = 2,6 (g/cm3)

_Good luck_

star beutykeg
Xem chi tiết
Bùi Phạm 2007
9 tháng 7 2018 lúc 15:24

dùng ống hút !

o0o_V_o0o
9 tháng 7 2018 lúc 15:25

Bn chỉ cần lấy 1 cái ổng hút và dùng cái ống hút đó hút nước từ dưới đáy cốc lên là đc.

Nhớ tk mk nha !

Nguyệt
9 tháng 7 2018 lúc 15:25

dùng ống hút nước ra

Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Lam Vy
17 tháng 4 2022 lúc 14:02

Khi đổ 2 cốc vào cốc mới thì tỉ lệ dầu và nước ở 2 cốc mới là:

         (2+3) : (1+1)= 5:2 

Nhớ vốt cho mềnh nhé

Trần Lê Quý Nhi
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 5 2023 lúc 20:08

a.

\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)

\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)

乇尺尺のレ
2 tháng 5 2023 lúc 20:12

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)

____________

\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)

Giải

a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)

b. Khối lượng nước trong cốc là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)

tú phạm
2 tháng 5 2023 lúc 20:20

loading...

Linh Đan
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
30 tháng 6 2021 lúc 20:57

Khi nhỏ vào cốc nước, các phân tử mực bắt đầu chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với nhau, với thành cốc khiến cho các phân tử mực và nước xen lẫn vào nhau, phân bố đều trong cốc nước

→ Toàn bộ cốc đã có màu mực sau một thời gian

hâyztohehe
30 tháng 6 2021 lúc 20:55

Lí do là vì: các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. 

Gà PRO
30 tháng 6 2021 lúc 20:55

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao