Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Chu Công Đức
27 tháng 11 2019 lúc 21:00

Vì \(x+6y\)là bội của 17

\(\Rightarrow5\left(x+6y\right)=5x+30y\)cũng là bội của 17

mà \(17y⋮17\)\(\Rightarrow17y\)là bội của 17

\(\Rightarrow5x+30y+17y=5x+47y\)là bội của 17 ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Công Chúa Tình Yêu
Xem chi tiết
Isolde Moria
19 tháng 8 2016 lúc 11:46

Với x+6y chia hết cho 17

Ta có

\(3\left(5x+47y\right)+2\left(x+6y\right)\)

\(=15x+141y+2x+12y\)

\(=17x+153y\) chia hết cho 17

Mặt khác 2(x+6y) chia hết cho 17

=> 3(5x+47y) chia hết cho 17

Mà (3;47)=1

=> 5x+47y chia hết cho 17

=> đpcm

Lightning Farron
19 tháng 8 2016 lúc 12:01

Câu hỏi của Công Chúa Tình Yêu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

kikiki
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Nguyệt
24 tháng 5 2017 lúc 10:09

5x + 47y = x + 6y + 4x + 24y + 17y = ( x + 6y ) + 4( x + 6y) + 17y = ( x + 6y ) ( 1 + 4 ) + 17y = 5 ( x + 6y ) + 17y

Vì 17y luôn chia hết cho 17 nên 5 ( x+ 6y ) + 17y \(⋮\)17 \(\Leftrightarrow\)x + 6y \(⋮\)17

nguyễn trung hiếu
Xem chi tiết
Hà My Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trang
26 tháng 1 2016 lúc 19:45

Ta có: x + 6y chia hết cho 17 => 5(x + 6y) chia hết cho 17

                                               => 5x + 30y chia hết cho 17

Lại có : 5x + 30y chia hét cho 17

            17y chia hết cho 17

=> 5x + 30y + 17 chia hết cho 17

      5x + 47y chia hết cho 17

Vậy 5x + 47y chia hết cho 17

Đúng thì tick nha! Hà My Trần

CAO THỊ VÂN ANH
26 tháng 1 2016 lúc 19:43

ta có 5x+7y chia hết cho 17 <=> x+6y chia hết cho 17

 ta đặt M= 4(x+6y)-(5x+7y)

  =>M=17y chia hết cho 17                    

Mà 5x+7y chia hết cho 17 ; M cũng chia hết cho 17 

=> x+6y chia hết cho 17  vì    (17;4)=1

vậy 5x+7y chia hết cho 17<=> x+6y chia hết cho 17

 

lưu ý: chia hết và bộ cũng giống nhau

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
29 tháng 1 2018 lúc 22:16

Bài 10 : 

a, VT = a-b+c-d-a+c = -b-d = -(b+d)

b, VT = a-b-c+d+b+c = a+d

Bài 11 :

5x+47y chia hết cho 17

Mà 17x và 85y đều chia hết cho 17

=> 5x+47y+17x+85y chia hết cho 17

=> 22x+1342y chia hết cho 17

=> 22.(x+6y) chia hết cho 17

=> x+6y chia hết cho 17 ( vì 22 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> đpcm

Tk mk nha

Aoi Ogata
29 tháng 1 2018 lúc 22:15

bài 10 chỉ đơn giản là phá ngoặc vế trái ra  rồi tính, nếu = vế phải thì đẳng thức đó đúng là được thôi mà 

Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Hoa
9 tháng 2 2018 lúc 20:54

a) (n mũ 2+n) chia hết cho 2 

=> n mũ 2 +n thuộc Ư(2), tự tìm ước của 2

Hiếu
9 tháng 2 2018 lúc 20:51

\(n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 => đpcm

Hiếu
9 tháng 2 2018 lúc 20:53

\(n^2+n+3=n\left(n+1\right)+3\)

Vì n(n+1) chia hết cho 2 => số cuối là số chẵn => n(n+1) + 3 có số cuối là số lẻ 

Vậy n^2+n+3 ko chia hết cho 2

Hoàng Hương Lê
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
2 tháng 8 2016 lúc 11:52

Đặt A = 5x + 47y; B = x + 6y

Xét biểu thức: A - 5B = (5x + 47y) - 5.(x + 6y)

                               = (5x + 47y) - (5x + 30y)

                               = 5x + 47y - 5x - 30y

                               = 17y

Do A chia hết cho 17; 17y chia hết cho 17

=> 5B chia hết cho 17

Mà (5;17)=1 => B chia hết cho 17 (đpcm)

Edogawa Conan
2 tháng 8 2016 lúc 21:59

Đặt A = 5x + 47y; B = x + 6y

Xét biểu thức: A - 5B = (5x + 47y) - 5.(x + 6y)

                               = (5x + 47y) - (5x + 30y)

                               = 5x + 47y - 5x - 30y

                               = 17y

Do A chia hết cho 17; 17y chia hết cho 17

=> 5B chia hết cho 17

Mà (5;17)=1 => B chia hết cho 17 (đpcm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 3 2017 lúc 9:21