Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoc Le
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 8 2018 lúc 7:59

a) |x + 4| = 17

=> \(\orbr{\begin{cases}x+4=17\\x+4=-17\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=13\\x=-21\end{cases}}\)

b) (7 - x) - (25 + 7) = -25

=> (7 - x) - 32 = -25

=> 7 - x = -25 + 32

=> 7 - x = 7

=> x = 7 - 7

=> x = 0

Edogawa Conan
28 tháng 8 2018 lúc 8:01

c. |x + 5| = |-7|

=> |x + 5 | = 7

=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=7\\x+5=-7\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-12\end{cases}}\)

2) 4 . (-5)2 + 2 . (-15)

= 2. 2 . 25 + 2 . (-15)

= 2.(2 . 25 - 15)

= 2 . 35

= 70

Y-S Love SSBĐ
28 tháng 8 2018 lúc 8:02

1/ 

a) | x+4 | = 17

\(\Rightarrow\)x+4 = 17 hoặc x+4 = -17

        x      = 13         x      = -21

b) ( 7 - x ) - ( 25 + 7 ) = -25

     7 - x                      = -25 + 25 + 7

     7 - x                      = 7

          x                      = 0

c) | x + 5 | = 7

\(\Rightarrow\)x + 5 = 7 hoặc x + 5 = -7

         x        = 2         x        = -12

2/

    4 . ( -5 )2 + 2 . ( -15 )

= 4 . 25 + 2 . ( -15 )

= 100 + ( -30 )

= 70

Hk tốt

tran ngoc ha chi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Luận
31 tháng 3 2018 lúc 19:48

1,x=3 hoặc x=-2

2,x=12

3,không có x nào thỏa mãn

Phùng Minh Quân
31 tháng 3 2018 lúc 19:50

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\left|2x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)

Bài 2 : 

Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có : 

\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Hatsune Miku
Xem chi tiết
Trang Đinh Huyền
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
13 tháng 3 2019 lúc 20:29

\(1)\frac{1}{5}+\frac{2}{11}< \frac{x}{55}< \frac{2}{5}+\frac{1}{55}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{55}+\frac{10}{55}< \frac{x}{55}< \frac{22}{55}+\frac{1}{55}\)

\(\Rightarrow\frac{21}{55}< \frac{x}{55}< \frac{23}{55}\)

\(\Rightarrow21< x< 23\)

\(\Rightarrow x=22\)

Huỳnh Quang Sang
13 tháng 3 2019 lúc 20:33

\(2)\frac{11}{3}+\frac{-19}{6}+\frac{-15}{2}\le x\le\frac{19}{12}+\frac{-5}{4}+\frac{-10}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{22}{6}+\frac{-19}{6}+\frac{-45}{6}\le x\le\frac{19}{12}+\frac{-15}{12}+\frac{-40}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{22+\left[-19\right]+\left[-45\right]}{6}\le x\le\frac{19+\left[-15\right]+\left[-40\right]}{12}\)

\(=\frac{-42}{6}\le x\le\frac{-36}{12}\)

\(\Rightarrow-7\le x\le-3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-6;-5;-4;-3\right\}\)

Huỳnh Quang Sang
13 tháng 3 2019 lúc 20:35

\(3)\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\le x\le\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{6}+\frac{2}{6}+\frac{1}{6}\le x\le\frac{-1}{2}+\frac{5}{2}+2\)

\(\Rightarrow1\le x\le2+2\)

\(\Rightarrow1\le x\le4\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;4\right\}\)

chỉ cần anh thôi
Xem chi tiết
Emma
14 tháng 12 2017 lúc 21:00

Chia cả hai vế cho 5^x: 
pt <=> (3/5)^x + (4/5)^x = 1 
- Ta nhận thấy x=2 là nghiệm của phương trình 
(3/5)^2 + (4/5)^2 = 1 
- Ta phải chứng minh x=2 là nghiệm duy nhất của phương trình 
+ với x>2: (3/5)^x < (3/5)^2 (do 3/5 <1) 
(4/5)^x < (4/5)^2 (do 4/5<1) 
----------------------------------------... 
Cộng 2 vế: (3/5)^x + (4/5)^x < (3/5)^2 + (4/5)^2 = 1 (trái gt) 
=> Phương trình không có nghiệm khi x>2. 
+ Tương tự với x<2, phương trình không có nghiệm khi x<2. 

- Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=2.

Aihxisbjdvsjvdjzbxu
14 tháng 12 2017 lúc 21:01

3^x+4^x=5^x vax=2

Thay x vao bieu thu ta co :

3^2+4^2=5^2

 Xong roi do

chỉ cần anh thôi
14 tháng 12 2017 lúc 21:04

Giải cách lớp 7 nha giải phương trình bọn mk chưa học

thảo anh
Xem chi tiết
Lingg Emm
Xem chi tiết
Nguyệt Xàm
31 tháng 7 2018 lúc 9:46

\(\frac{1}{3}\) + \(\frac{5}{6}\)\(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\)\(\frac{3}{4}\)

<=> \(\frac{5}{6}\):\(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{1}{3}\)

<=> \(\frac{5}{6}\) : \(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\) = \(\frac{5}{12}\)

<=> \(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\) =    \(\frac{5}{6}\) : \(\frac{5}{12}\)

,<=> \(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\)=   2 

<=. x = 2 + \(\frac{11}{5}\)

<=> x = \(\frac{21}{5}\)

so lovely
Xem chi tiết