Những câu hỏi liên quan
vovanninh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Clan Uchiha
Xem chi tiết
Kiên Lường Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Thảo
31 tháng 1 2018 lúc 19:57

\(\hept{\begin{cases}\frac{7}{x-y+2}-\frac{5}{x+y-1}=\frac{9}{2}\\\frac{3}{x-y+2}+\frac{2}{x+y-1}=4\end{cases}}\)

Đặt \(a=\frac{1}{x-y+2};b=\frac{1}{x+y-1}\)ta được hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}7a-5b=\frac{9}{2}\\3a+2b=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Với \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=\frac{1}{2}\end{cases}}\), ta được:

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-y+2}=1\\\frac{1}{x+y-1}=\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x-y+2=1\\x+y-1=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}}\)

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm là x = 1 và y = 2 

Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
27 tháng 5 2016 lúc 18:53

\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2+1}{y}+x+y=4\\\left(x+y\right)^2-2\left(\frac{x^2+1}{y}\right)=7\end{cases}}\)(ĐKXD : \(y\ne0\))

Đặt \(\frac{x^2+1}{y}=u\) ; \(x+y=t\)

Hệ phương trình \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u+t=4\left(1\right)\\t^2-2u=7\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1) suy ra : \(u=4-t\)thay vào (2) được phương trình : \(t^2-2\left(4-t\right)=7\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t+5\right)=0\)

\(\Rightarrow t=3\)hoặc \(t=-5\)

1. Với t = 3 => u = 1, ta có hệ: 

\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2+1}{y}=1\\x+y=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=5\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)

2. Với t = -5 => u = 9 , ta có hệ : 

\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2+1}{y}=9\\x+y=-5\end{cases}}\)\(\Rightarrow x,y\)vô nghiệm.

Vậy : Tập nghiệm của hệ phương trình là : \(\left(x;y\right)=\left(-2;5\right);\left(1;2\right)\)

Hoàng Lê Bảo Ngọc
27 tháng 5 2016 lúc 18:34

\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2+1}{y}+x+y=4\\\left(x+y\right)^2-2\left(\frac{x^2+1}{y}\right)=7\end{cases}}\)(ĐKXD : \(y\ne0\))

Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
15 tháng 5 2016 lúc 20:59

2x+3y=12   => 2x=12-3y    => \(x=\frac{12-3y}{2}\)

Thay x vào pt 1 ta có: y=2 và x=3

Thắng Nguyễn
15 tháng 5 2016 lúc 21:00

x=0 hoặc 3;y=4 hoặc 2

hình như là thế

Thắng Nguyễn
15 tháng 5 2016 lúc 21:01

Nguyễn Hoàng Tiến thiếu x=0 và y=4

tranphuongvy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Hà Phương
Xem chi tiết