Cho 8g hh A (MgO và CuO) hoà tan vừa đủ trong 150g dd HCl 7,3% thu được ddB.
a) Tính thành phần % khối lượng hhA.
b) Dd B có nồng độ bao nhiêu %?
Cho 8g hh A (MgO và CuO) hòa tan vừa đủ trong 150g dd HCl 7,3% thu được ddB
a) Tính thành phần % khối lượng hhA
b) DdB có nồng độ bao nhiêu %?
Hòa tan hoàn toàn 12,4g hỗn hợp MgSO3 và MgO bằng lượng vừa đủ với dung dịch HCL 7,3% sau phản ứng thu được 2,79l khí đktc
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
b) Tinh khối lượng dd HCL đủ dùng cho phản ứng?
c) Tính nồng độ phần trăm của muối sau phản ứng?
GIÚP EM VỚI =(((
Hòa tan hoàn toàn 12,4g hỗn hợp MgSO3 và MgO bằng lượng vừa đủ với dung dịch HCL 7,3% sau phản ứng thu được 2,79l khí đktc
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
b) Tinh khối lượng dd HCL đủ dùng cho phản ứng?
c) Tính nồng độ phần trăm của muối sau phản ứng?
Hòa tan hoàn toàn 12,4g hỗn hợp MgSO3 và MgO bằng lượng vừa đủ với dung dịch HCL 7,3% sau phản ứng thu được 2,479l khí đktc
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
b) Tinh khối lượng dd HCL đủ dùng cho phản ứng?
c) Tính nồng độ phần trăm của muối sau phản ứng?
B1. Cho 8g hỗn hợp A gồm MgO và CuO hòa tan vừa đủ trong 150 g dd HCl 7,3% thu được dd B
a) Tính % khối lượng các chất A
b) Dung dịch B có nồng độ bao nhiêu %
c) Nếu đem hòa tan hết A trong dung dịch axit sunfuric 2M thì tốn hết mấy gam dung dịch axit có khối lượng riêng là 1,2g/ml
a) PTHH: MgO + 2 HCl-> MgCl2 + H2O (1)
CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2O (2)
Gọi x,y lần lượt là số mol của MgO và CuO.
Ta có: mhhA= 8(g)
<=> mMgO + mCuO= 8
<=> 40x+80y=8 (a)
mHCl= 150.7,3%= 10,95(g) => nHCl= 10,95/36,5= 0,3(mol)
=> nHCl(1) + nHCl(2)= 0,3
<=> 2x+2y=0,3(b)
Từ (a) và (b) nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}40x+80y=8\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
=> mMgO= 0,1.40=4(g) ; mCuO= 8-4=4(g)
=>%mMgO= (4/8).100= 50% => %mCuO=50%
b) mddB= mhhA+ mddHCl= 8+150=158(g)
mMgCl2= 95x= 95. 0,1= 9,5(g)
mCuCl2=135y=135.0,05=6,75(g)
C%ddMgCl2=(9,5/158).100= 6,013%
C%ddCuCl2= (6,75/158).100 = 4,272%
c) PTHH: (3) MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
(4) CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
nH2SO4(3+4)= nH2SO4(3) + nH2SO4(4)= nMgO(3) + nCuO(4)= 0,1+0,0,5= 0,15(mol)
=> VddH2SO4= nH2SO4/CMddH2SO4= 0,15/2= 0,075(l)= 75(ml)
=> mddH2SO4= 1,2.75= 90(g)
Hoà tan 32g CuO trong lượng vừa đủ dd HCl 20%
a) Tính khối lượng dd HCl đã tham gia phản ứng?
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
c) Xác định nồng độ % của dd sau phản ứng?
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4(mol)\\ CuO+2HCl\to CuCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,8(mol);n_{CuCl_2}=n_{H_2}=0,4(mol)\\ a,m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,8.36,5}{20\%}=146(g)\\ b,m_{CuCl_2}=0,4.135=54(g)\\ c,C\%_{CuCl_2}=\dfrac{54}{32+146-0,4.2}.100\%=30,47\%\)
\(CuO + 2HCl \rightarrow CuCl_2 + H_2O\)
\(n_{CuO}= \dfrac{32}{80}= 0,4 mol\)
Theo PTHH:
\(n_{HCl}= 2n_{CuO}= 0,8 mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}= 0,8 . 36,5=29,2 g\)
\(\rightarrow m_{dd HCl}= \dfrac{29,2 . 100%}{20%}= 146 g\)
b) Muối tạo thành là CuCl2
Theo PTHH:
\(n_{CuCl_2}= n_{CuO}= 0,4 mol\)
\(\Rightarrow m_{CuCl_2}= 0,4 . 135= 54g\)
c)
\(m_{dd sau pư}= m_{CuO} + m_{dd HCl}= 32 + 146=178 g\)
C%= \(\dfrac{54}{178} . 100\)%= 30,337 %
\(-\) \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
\(pt:CuO+2HCl\rightarrow CUCl_2+H_2O\)
\(a,\)
\(-\) \(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\) \(m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\left(gam\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{ddHCl}=29,2:20\%=146\left(gam\right)\)
\(b,\)
\(-\) \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\) \(m_{CuCl_2}=0,4.135=54\left(gam\right)\)
\(c,\)
\(m_{ddsaupu}=32+146=178\left(gam\right)\)
\(\Rightarrow\) \(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{54}{178}.100\%=30,34\%\)
Hoà tan hoàn toàn 8,3g hỗn hợp X gầm Al,Fe bằng lượng vừa đủ dd HCl 7,3% kết thúc phản ứng thu được dd Y và giải phóng 5.6l H2(đktc) a)Viết PTHH B) Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp x c)Tính m dd HCl đã dùng d)Tính nồng độ % các chất tan trong dd Y
\(a)2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b)n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\\ n_{Al}=a;n_{Fe}=b\\ \left\{{}\begin{matrix}3a+b=0,25\\27a+56b=8,3\end{matrix}\right.\\ a=\dfrac{19}{470};b=\dfrac{121}{940}\\ \%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{19}{470}\cdot27}{8,3}\cdot100=13,15\%\\ \%m_{Fe}=100-13,15=86,85\%\\ c)n_{HCl}=3\cdot\dfrac{19}{470}+2\cdot\dfrac{121}{940}=\dfrac{89}{235}mol\\ m_{ddHCl=}=\dfrac{\dfrac{89}{235}\cdot36,5}{7,3}\cdot100=189g\\ d)n_{AlCl_3}=n_{Al}=\dfrac{19}{470}mol\\ n_{Fe}=n_{FeCl_2}=\dfrac{121}{940}mol\)
\(m_{dd}=8,3+189-0,25.2=196,8g\\ C_{\%AlCl_3}=\dfrac{\dfrac{19}{470}\cdot133,8}{196,8}\cdot100=2,8\%\\ C_{\%FeCl_2}=\dfrac{\dfrac{121}{940}127}{196,8}\cdot100=8,3\%\)
Hòa tan hoàn toàn 12,48g hỗn hợp bột CuO và Al2O3 vào 150g dd HCl 10,95%.
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hh đầu.
b. Tính C% của muối trong dd thu được.
Một dd có chứa 25,1g hh gồm nạo và Ba(OH)2 phản ứng vừa đủ với dd CuCl2, thu được 19,6g kết tủa. Tính a/ Thành phần % theo khối lượng mỗi hidroxit trong hh ban đầu b/ Khối lượng CuCl2 10% đã phản ứng c/ Nồng độ % chất tan trong dd sau phản ứng