Những câu hỏi liên quan
Nguyến Thị Kim Huệ
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh hoa
Xem chi tiết
nguyenthanhnam
Xem chi tiết
nanami
Xem chi tiết
Đỗ Nga Linh
18 tháng 10 2015 lúc 14:31

Bài 1 b ) n chia hết cho n => 4n chia hết cho n

=> 15-4n +4n chia hết cho n hay 15 chia hết cho n

=> n E Ư( 15) mà n < 4 => n = 1 ; 3

Các câu còn lại bạn làm tương tự nhé

Bình luận (0)
sang bui
18 tháng 10 2015 lúc 14:39

1a

ta thấy; (n+12) : n để (n+12):n

=>n:n & 12:n => n là chữ số ,n khác 0

=> n={1;2;6}

tớ chỉ biết câu này thôi

Bình luận (0)
võ xuân sang
25 tháng 9 2016 lúc 21:38

sâsasasasas

Bình luận (0)
Nguyễn Hào Trưởng  2005
Xem chi tiết
Futeruno Kanzuki
24 tháng 1 2017 lúc 15:34

6n + 9 chia hết cho 4n - 1

4(6n + 9) chia hết cho 4n - 1

4.6n + 36 chia hết cho 4n - 1

6.4n - 6 + 6 + 36 chia hết cho 4n - 1

6.(4n - 1) + 42 chia hết cho 4n - 1

=> 42 chia hết  cho 4n - 1

=> 4n - 1 thuộc Ư(42) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42}

Ta có bảng sau :

4n - 112367142142
n1/23/417/4215/411/243/4

Vì n >= 1

=> n = {1 ; 2}

Bình luận (0)
o0o_Thiên_Thần_Bé_Nhỏ_o0...
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
25 tháng 10 2016 lúc 18:25

a) n + 3 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n nên để n + 3 chia hết cho n thì 3 chia hết cho n

Từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }

b) 35 - 12n chia hết cho n ( n < 3 )

Vì 12n chia hết cho n nên để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n

từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 35 ) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }

Mà n < 3 nên n = 1

Vậy n = 1

c) 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )

theo bài ra ta có : 

16 - 3n chia hết cho n + 4

28 . ( 3n + 12 ) chia hết cho n + 4

28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4

vì 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 thì 28 chia hết cho n + 4

Từ đó suy ra : n + 4 \(\in\)Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

mà n < 6 nên n = { 1 ; 2 ; 4 }

vậy n = { 1 ; 2 ; 4 }

d) 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )

ta có : 9 - 2n chia hết cho 9 - 2n nên 5 . ( 9 - 2n ) chia hết cho 9 - 2n ( 1 )

Vì 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n nên 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

5 . ( 9 - 2n ) + 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n

=> 45 - 10n + 10n + 4 chia hết cho 9 - 2n

45 + 4 chia hết cho 9 - 2n

49 chia hết cho 9 - 2n

để 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n thì 49 chia hết cho 9 - 2n

Vậy 9 - 2n \(\in\)Ư ( 49 ) = { 1 ; 7 ; 49 }

Vì 9 - 2n \(\le\)9 nên 9 - 2n \(\in\){ 1 ; 7 }

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-2n=7\\9-2n=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=4\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Asuna Yuuki
19 tháng 5 2017 lúc 18:21

a) n + 3 chia hết cho n ( n thuộc N )

Ta có : n chia hết cho n

           n + 3 chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư ( 3 )

=> n thuộc { 1 ; 3 }

Bình luận (0)
Mèo Mun
Xem chi tiết
ngo thi phuong
26 tháng 10 2016 lúc 12:58

a)n+3\(⋮\)n b)35-12n\(⋮\)n

n\(⋮\)n 12n\(⋮\)n

n+3-n\(⋮\)n 35-12n-12n\(⋮\)n

3\(⋮\)n 35\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;3} vì n<3 nên :

\(\Rightarrow\)n={1}

Làm tượng tự với các câu sau

Bình luận (0)
Kurenai Aki
25 tháng 2 2017 lúc 11:31

Có n + 3 chia hết cho n

=> n chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(3)

n = { 1 ; 3}

Bình luận (0)
Otohime
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 11 2018 lúc 12:48

Ta có : 6n + 5 chia hết cho 2n - 1

<=> 6n - 3 + 8 chia hết cho 2n - 1

<=> 3(2n - 1) + 8 chia hết cho 2n - 1

<=> 8 chia hết cho 2n - 1

<=> 2n - 1 thuôc Ư(8) = ......

=> 2n = .......

=> n = ......

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 11 2018 lúc 13:00

Ta có : 6n + 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 2(6n + 3) chia hết cho 4n + 1

<=> 12n + 6 chia hết cho 4n + 1

<=> 12n + 3 + 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 3(4n + 1) + 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 3 chia hết cho 4n + 1

<=> 4n + 1 thuộc Ư(3)

tự giải tiếp

Bình luận (0)
rupunzel
Xem chi tiết