Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2017 lúc 10:47

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2019 lúc 15:18

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 10 2018 lúc 10:46

Đáp án: B

Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z.

Vì X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 1.

Tổng số điện tích hạt nhân là 29 → Z + Z + 1 = 29 → Z = 14.

Y có số hiệu nguyên tử = 14 + 1 = 15.

Cấu hình electron của Y là 15Y: 1s22s22p63s23p3.

X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.

X có 5 eletron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VA.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2017 lúc 13:41

Bình luận (0)
Yến Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 15:41

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=25\\Z_Y-Z_X=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=12\\Z_Y=13\end{matrix}\right.\\\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X:Magie\left(Z_{Mg}=12\right)\\Y:Nhôm\left(Z_{Al}=13\right)\end{matrix}\right. \)

Cấu hình X: 1s22s22p63s2  => Vị trí X: Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA

Cấu hình Y: 1s22s22p63s23p1 => Vị trí Y: Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2017 lúc 12:17

Đáp án C

Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22  (1)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8    (2)

Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.

Vậy X là N, Y là P

-  Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18   (3)

Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32   (4)

Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2017 lúc 4:04

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 8 2017 lúc 13:57

- TH1: X, Y đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu của nguyên tử X là Z →  số hiệu của Y là Z + 1.

Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 →  Z + Z + 1 = 51  Z = 25.

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 25), Y (Z = 26) →  loại vì Z = 25, Z = 26 thuộc phân nhóm phụ.

- TH2: X, Y không đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z →  số hiệu nguyên tử của Y là Z + 11

Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51  Z + Z + 11 = 51 →  Z = 20

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 20), Y (Z = 31) →  thỏa mãn.

 Chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2017 lúc 4:31

Đáp án B

TH1: X, Y đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu của nguyên tử X là Z → số hiệu của Y là Z + 1.

Tống số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 1 = 51 → Z = 25.

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 25), Y (Z = 26) → loại vì Z = 25, Z = 26 thuộc phân nhóm phụ.

• TH2: X, Y không đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 11

Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 11 = 51 → Z = 20

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 20), Y (Z = 31) → thỏa mãn.

→ Chọn B.

Bình luận (0)