Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hanh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 8 2021 lúc 16:59

nO2=(4,8.1023)/(6.1023)=0,8(mol)

=>mX=mO2=0,8.32= 25,6(g)

nX=8,96/22,4=0,4(mol)

=>M(X)= mX/nX=25,6/0,4= 64(g/mol)

Mặt khác: M(X)=M(AO2)= M(A)+32(g/mol) (A: phi kim)

=> M(A)+32=64

<=>M(A)=32(g/mol)

=> A là lưu huỳnh (S=32)

=> X: SO2 

Hồng Phúc
22 tháng 8 2021 lúc 17:01

Gọi \(MO_2\) là công thức của X.

\(n_X=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_X=m_{O_2}=25,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow X=\dfrac{25,6}{0,4}=64\)

\(\Rightarrow M=32\left(S\right)\)

\(\Rightarrow X\) là \(SO_2\)

hamhochoi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 5 2022 lúc 8:25

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)

\(M_{R_xO_y}=2,286.28=64\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow m_R=m_O=\dfrac{64}{2}=32\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=\dfrac{32}{x}\left(g\text{/}mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

CTHH: \(R_xO_2\)

Xét \(M_R=\dfrac{32}{x}=8.\dfrac{4}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì \(\dfrac{4}{x}\) là hoá trị của R nên ta có

\(\dfrac{4}{x}\)1234567
MR8162432404856
 LoạiLoạiLoạiLưu huỳnh (S)LoạiLoạiLoại

Vậy R là S \(\rightarrow\dfrac{4}{x}=4\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)

Vậy CTHH của oxit là \(SO_2\)

trang
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
25 tháng 8 2023 lúc 20:25

a) Gọi công thức hóa học của oxit : RO3

\(\%R=\dfrac{R}{R+16.3}.100\%=40\%\Rightarrow R=32\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_3\left(lưu.huỳnh.trioxit\right)\)

b) \(n_{SO3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Theo Pt : \(n_{H2SO4}=n_{SO3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8+152=160\left(g\right)\)

 \(C\%_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.}{160}.100\%=6,125\%\)

  Chúc bạn học tốt

 

Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
14 tháng 10 2021 lúc 13:02

Nguyên tử khối của M là: 56đvC

--> M là Fe (sắt)

M là kim loại

ZurASNxd
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 10 2021 lúc 19:43

M M(OH)3 =107 đvC

=>M+16.3+3=107

=>M=56 đvC

=>M là sắt , Fe  (kim loại )

 

Trần Diệu Linh
17 tháng 10 2021 lúc 19:44

\(M_{M\left(OH\right)_3}=107\\ < =>M_M+M_{O_3}+M_{H_3}=107\\ < =>M_M=107-M_{O_3}-M_{H_3}=107-48-3=56\left(đvC\right)\)

=> M là kim loại Sắt (Fe)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
17 tháng 10 2021 lúc 19:49

\(M_{M\left(OH\right)_3}=M.1+\left(16+3\right).3=107\)

               \(=M+51=107\)

               \(M=107-51=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow M\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\) và là kim loại

chúc bạn học tốt!

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
14 tháng 10 2021 lúc 13:36

Nguyên tử khối của M:

90 - 17.2 = 56 (đvC)

--> M là sắt (Fe)

M là kim loại 

I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
31 tháng 3 2022 lúc 13:57

1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)

x12345678
NTKR43(Loại)35(Loại)27(Al)19(Loại)11(Loại)3(Loại)LoạiLoại

 

=> R là Al

2)

CTHH: RxOy

\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)

=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)

Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

=> R là Fe

PTKFe2Oy = 160 (đvC)

=> y = 3

CTHH: Fe2O3

 

Hương Giang
Xem chi tiết
hưng phúc
9 tháng 1 2022 lúc 19:43

Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)

a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của oxit là: SO3

b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)