Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 14:29

Trong mạch gồm hai điện trở R2, R3 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\), trong đó U1 = U2.

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I = I1 + I2 = \(\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\) = \(\dfrac{U}{R_{td}}\). Từ đó ta có \(\dfrac{1}{R_{td}}\) = \(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Suy ra: \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Bình luận (0)
Quỳnh
10 tháng 4 2017 lúc 19:16

Dựa vào t/c mạch // U=U1=U2=U3

Bình luận (0)
WHY.
27 tháng 9 2023 lúc 21:33

Bình luận (0)
Phạm Ngân Hồng Thảo
Xem chi tiết
Đức Minh
14 tháng 7 2017 lúc 13:22

Xét đoạn mạch gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song :

Ta có : \(I=I_1+I_2+I_3\)

\(U=U_1=U_2=U_3\) hay \(IR_{tđ}=I_1R_1=I_2R_2=I_3R_3\)

\(I_1< I\), do đó \(R_{tđ}< R_1\).

Do \(I_2< I\) nên \(R_{tđ}< R_2\), tương tự với \(I_3< I\Rightarrow R_{tđ}< R_3\). (đpcm)

Bình luận (0)
Hà Linh
14 tháng 7 2017 lúc 13:44

Cách khác cách của Minh :v

Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:

\(\dfrac{1}{R_{rđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}< R_2\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}< R_3\)

...

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Rightarrow R_{tđ}< R_n\)

Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.

Bình luận (0)
Tống Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Vi
19 tháng 9 2016 lúc 0:23

Pạn dựa vào địh nghĩa điện trở tươg đươg trog đoạn mạch song2 mà giải bt này nké

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Vi
19 tháng 9 2016 lúc 0:32

Điện học lớp 9

Bình luận (0)
Bao Nguyen
24 tháng 9 2016 lúc 16:08

1/Rtđ=1/R1+1/R2+1/R3(Rtđ,R1,R2,R3>=0)

=>1/Rtđ>1/R1(1) và 1/Rtđ>1/R2(2) và 1/Rtđ=>R3(3)

giải(1)1/Rtđ>1/R1<=>R1>Rtđ(nhân chéo nhé bạn)

(2),(3)tt ta có:Rtđ<R2,Rtđ<R3

=>ĐPCM

hơi dài ban nhéhehe

Bình luận (0)
Triều Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
huy tạ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:33

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

Bình luận (0)
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
nguyen thi vang
24 tháng 7 2018 lúc 9:13

Tóm tắt :

\(R_1ntR_2\)

\(R_2=3R_1\)

\(R_{tđ}=8\Omega\)

R1 =? ; R2 =?

GIẢI :

Ta có : R1 nt R2 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=8\)

Lại có : \(R_2=3R_1\)

Suy ra : \(R_{tđ}=3R_1+R_1=4R_1\)

Thay số tính ta có : \(8=4R_1\Rightarrow R_1=2\Omega\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=3R_2=>R_2=6\Omega\)

Vậy điện trở R1 là 2\(\Omega\) và điện trở R2 là 6\(\Omega\)

Bình luận (0)
an
24 tháng 7 2018 lúc 7:37

Vi R1 nt R2 , ta có :

Rtd =R1 +R2

<=> Rtd = R1 + 3R1

<=> R1 = \(\dfrac{R_{td}}{4}\) = \(\dfrac{8}{4}\) =2 ( \(\Omega\) )

=> R2 = 3R1 = 3.2 =6 (\(\Omega\))

Vậy điện trở ..........

Bình luận (0)
minh huong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
11 tháng 10 2019 lúc 20:11

a, Ta có mạch điện: \(\left(R_2//R_d\right)ntR_1\)

Do \(R_2//R_đ\)

\(\Rightarrow R_{2đ}=\frac{R_2.R_đ}{R_2+R_đ}=\frac{24.12}{24+12}=8\Omega\)

Do \(R_{2đ}ntR1\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{2đ}=4+8=12\Omega\)

b, Cường đồ dòng điện qua mạch chính là:

\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{18}{12}=1,5\Omega\)

Do \(I_1ntI_{2đ}\Rightarrow I_1=I_{2đ}=I=1,5A\)

\(\Rightarrow U_{2đ}=I_{2đ}.R_{2đ}=1,5.8=12V\)

Do \(R_2//R_đ\) \(\Rightarrow U_2=U_đ=U_{2đ}=12V\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{12}{24}=0,5A\)

\(\Rightarrow I_đ=\frac{U_đ}{R_đ}=\frac{12}{12}=1A\)

c, Công suất tiêu thụ bóng đèn :

\(A=P.t=\frac{U^2}{R}.t=\frac{18^2}{12}.1=27W\)

d, Điểm C ở đâu vậy bạn, bạn chỉ ra rồi mình giải cho nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
10 tháng 10 2019 lúc 20:43

Rđ mắc như thế nào với R1 và R2 thế ? (nối tiếp hay song song)

Bình luận (0)
Giang Nguyễn Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Jack
Xem chi tiết
Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 15:28

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+36=48\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch AB:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{48}=0,25\left(A\right)\)

Bình luận (0)