Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vân Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân
Xem chi tiết
Tong Duy Anh
19 tháng 1 2018 lúc 13:29

\(n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Từ PTHH suy ra nFe=nFeSO4=0,05(mol)

Gọi CT tinh thể là FeSO4.nH2O

Co nFeSO4=nFeSO4.nH2O=> \(M_{FeSO_4.nH_2O}=\dfrac{13,9}{0,05}=152+18n=278\Rightarrow n=7\\ \Rightarrow\)

CT tinh thể là FeSO4.7H20

Tong Duy Anh
19 tháng 1 2018 lúc 13:30

Vì bay hơi hết nước mới có tinh thể nên số mol muối bằng số mol tinh thể

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2018 lúc 18:03

Đáp án A

Nhận thấy các đáp án đều là muối X có dạng RHCO3

Ta có mMHCO3 = 0,0625×316= 19,75 gam

2RHCO3 + H2SO4 → R2SO4 + 2CO2 + 2H2O

19,75 gam ------------- 16,5 gam

Gọi số mol của RHCO3 là x mol → mRHCO3 - mR2SO4 =61x-48x= 3,25 → x = 0,25 → MMuối = 79 → MR = 18 (NH4). Loại B,D

Khi phản ứng với HNO3 thì nmuối = nRHCO3= 0,15 mol

→ Mmuối = 47 : 0,025= 188 (NH4NO3.6H2O)

Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
10 tháng 3 2022 lúc 23:00

Phải sửa lại đề thành 2,31 mới có thể giải ra đáp án

Gọi CTHH của A là R(HCO3)n

2R(HCO3)n + nH2SO4 → R2(SO4)n + 2nCO2 + 2nH2O

       a                                     0,5a

mR(HCO3)n = a.(R + 61n) = 2,765 gam (1)

mR2(SO4)n = 0,5a.(2R + 96n) = 2,31 gam (2)

Chia hai vế của (1) và (2) cho nhau, có

(R + 61n)/[0,5(2R + 96n)] = 2,765/2,31

→ R = 18n

n = 1 → R = 18, vậy R là NH4, muối là NH4HCO3

15,8 gam NH4HCO3 → nNH4HCO3 = 0,2 mol

NH4HCO3 + HNO3 → NH4NO3 + CO2 + H2O

→ nNH4NO3 = 0,2 mol → mNH4NO3 = 16 gam < 37,6 gam muối B

→ B là muối ngậm nước, có dạng là NH4NO3.nH2O

nB = nNH4NO3 = 0,2 mol

→ MB = 37,6/0,2 = 188 g/mol → 80 + 18.n = 188 → n = 6

Vậy muối B là NH4NO3.6H2O

Lam Hứa
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
ngan lam
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
11 tháng 1 lúc 21:21

Gọi hóa trị của A là n(n\(\in\)Z;n>0)

\(n_{H_2SO_4}=0,15.0,2=0,03mol\\ A_2O_n+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{2A+16n}=\dfrac{0,03}{n}\Leftrightarrow0,06A+0,48b=2,4n\\ \Leftrightarrow0,06A=2,4n-0,48n\\ \Leftrightarrow0,06A=1,92n\\ \Leftrightarrow A=32n\)

\(n\)   \(1\)   \(2\)   \(3\)   
\(A\)\(32\)\(64\)\(96\)
 loại nhận loại 

Vậy kim loại A là đồng, Cu

\(n_{CuO}=\dfrac{2,4}{80}=0,03mol\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\\ n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,03mol\\ m_{CuSO_4}=0,03.160=4,8g\\ CTHH\left(B\right):CuSO_4.xH_2O\\ m_{H_2O.được.ngậm}=7,5-4,8=2,7g\\ \Rightarrow0,03.18x=2,7g\\ \Rightarrow x=5\\ \Rightarrow CTHH\left(B\right):CuSO_4.5H_2O\)

Nguyen Ngoc Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 14:02

\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 14:17

Không có mô tả.