Những câu hỏi liên quan
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
Xem chi tiết
Vũ Thu An
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
6 tháng 7 2016 lúc 17:07

\(3.\left(ab+bc+ca\right)=\left(a+b+c\right)^2\)

\(=>3ab+3bc+3ca=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\)

\(=>3ab+3bc+3ca-a^2-b^2-c^2-2ab-2bc-2ca=0\)

\(=>-a^2-b^2-c^2+ab+bc+ca=0=>-\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=0\)

\(=>a^2+b^2+c^2-2ab-2bc-2ca=0=>2\left(a^2+b^2+c^2-2ab-2bc-2ca\right)=0\)

\(=>2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0\)

\(=>\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)=0\)

\(=>\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

Tổng 3 số không âm =0 <=> chúng = 0

<=> \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}< =>a=b=c\left(đpcm\right)}\)

CHU THỊ HỒNG NHUNG
Xem chi tiết
ngonhuminh
2 tháng 10 2017 lúc 11:30

bài 3 : \(\left\{{}\begin{matrix}ab=2\\bc=3\\ca=54\end{matrix}\right.\)

hiển nhiên a;b;c =0 không phải nghiệm

\(\Leftrightarrow\left(abc\right)^2=2.3.54=18^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}abc=-18\\abc=18\end{matrix}\right.\)

abc=-18 => c=-9; a=-6; b=-1/3

abc=18 => c=9; a=6; b=1/3

Nguyễn Hoàng Hải Dương
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
23 tháng 8 2015 lúc 22:17

Ta có \(1+a^2=ab+bc+ca+a^2=\left(a+b\right)\left(a+c\right).\)  Chứng minh tương tự ta cũng có

\(1+b^2=\left(b+c\right)\left(b+a\right),1+c^2=\left(c+a\right)\left(c+b\right).\)

Suy ra \(\sqrt{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+c^2\right)}=\sqrt{\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2}=\left|\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right|\)  là một số hữu tỉ. (ĐCPM)

VUX NA
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 8 2021 lúc 16:11

\(Q=\sum\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\sqrt{2\left(b+c\right)^2+bc}}\ge\sum\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\sqrt{2\left(b+c\right)^2+\dfrac{1}{4}\left(b+c\right)^2}}=\dfrac{2}{3}\sum\dfrac{\left(a+b\right)^2}{b+c}\)

\(Q\ge\dfrac{2}{3}.\dfrac{\left(a+b+b+c+c+a\right)^2}{a+b+b+c+c+a}=\dfrac{4}{3}\left(a+b+c\right)=\dfrac{4}{3}\)

Nguyễn Văn Vũ
Xem chi tiết
Minh Anh
21 tháng 10 2016 lúc 13:10

Có: \(a+b+c+2\sqrt{abc}=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+2\sqrt{abc}=1-b-c\\b+2\sqrt{abc}=1-a-c\\c+2\sqrt{abc}=1-a-b\end{cases}}\)

\(A=\sqrt{a\left(1-b\right)\left(1-c\right)}+\sqrt{b\left(1-c\right)\left(1-a\right)}+\sqrt{c\left(1-a\right)\left(1-b\right)}-\sqrt{abc}+2015\)

\(A=\sqrt{a\left(1-b-c+bc\right)}+\sqrt{b\left(1-a-c+ac\right)}+\sqrt{c\left(1-a-b+ab\right)}-\sqrt{abc}+2015\)

\(A=\sqrt{a\left(a+2\sqrt{abc}+bc\right)}+\sqrt{b\left(b+2\sqrt{abc}+ac\right)}+\sqrt{c\left(c+2\sqrt{abc}+ab\right)}-\sqrt{abc}+2015\)

\(A=\sqrt{\left(a^2+2a\sqrt{abc}+abc\right)}+\sqrt{\left(b^2+2b\sqrt{abc}+abc\right)}+\sqrt{\left(c^2+2c\sqrt{abc}+abc\right)}-\sqrt{abc}+2015\)

\(A=\sqrt{\left(a+\sqrt{abc}\right)^2}+\sqrt{\left(b+\sqrt{abc}\right)^2}+\sqrt{\left(c+\sqrt{abc}\right)^2}-\sqrt{abc}+2015\)

\(A=a+\sqrt{abc}+b+\sqrt{abc}+c+\sqrt{abc}-\sqrt{abc}+2015\)

\(A=a+b+c+2\sqrt{abc}+2015\)

\(A=1+2015=2016\)

Vậy:....

anh
21 tháng 10 2016 lúc 20:48
k cho mình mình k lại nhe
Trần Văn Thành
21 tháng 10 2016 lúc 11:14

to moi hoc lop 7 thui hihi

Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 12 2018 lúc 19:51

Lời giải:

Ta có \(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}+3\overrightarrow{c}=0\)

\(\Rightarrow \overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}+\overrightarrow {c}=-2\overrightarrow{c}\)

\(\Rightarrow (\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c})^2=(-2\overrightarrow{c})^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{b}.\overrightarrow{c}+\overrightarrow{c}.\overrightarrow{a})=4c^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+2(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{b}.\overrightarrow{c}+\overrightarrow{c}.\overrightarrow{a})=4z^2\)

\(\Leftrightarrow 2(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{b}.\overrightarrow{c}+\overrightarrow{c}.\overrightarrow{a})=3z^2-x^2-y^2\)

\(\Leftrightarrow A=\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{b}.\overrightarrow{c}+\overrightarrow{c}.\overrightarrow{a}=\frac{3z^2-x^2-y^2}{2}\)

Nameless
Xem chi tiết
Đức Anh
11 tháng 12 2017 lúc 13:36

Từ ab + bc + ac =1

=> ab + bc + ac + a2 = 1 + a2

=> 1 + a2 = (a+b)(a+c) (1)

Tương tự: 1 + b2 = (a+b)(b+c) (2)

1 + c2 = (a+c)(b+c) (3)

Thay (1) (2) (3) vào P

P= a\(\sqrt{\left(b+c\right)^2}\)+ b\(\sqrt{\left(a+c\right)^2}\)+ c\(\sqrt{\left(a+b\right)^2}\)

= a|b+c| + b|a+c| + c|a+b|

= a(b+c) + b(a+c) + c(a+b) (do a,b,c >0)

= ab + ac +ab + bc +ac +bc

= 2(ab + ac + bc)

=2

trần xuân quyến
Xem chi tiết
vũ tiền châu
26 tháng 6 2018 lúc 8:39

Ta có\(ab+bc+ca=\frac{\left(a+b+c\right)^2-\left(a^2+b^2+c^2\right)}{2}=1\) 

Thay 1=ab+bc+ca vào, ta có 

\(a\sqrt{\frac{\left(1+b^2\right)\left(1+c^2\right)}{1+a^2}}=a\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(c+b\right)}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}=a\left(b+c\right)\)

Tương tự rồi cộng lại, ta có 

A=2(ab+bc+ca)=2

^_^