Môn GDCD 9
Em hãy giải thích mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật trong câu nói của Bác Hồ :Khi bàn bạc công việc gì xong đã quyết định thì phải thi hành triệt để.
______Giúp mình nhé______Thanks____<3________
Bác Hồ đã từng nói bàn bạc công việc gì xong đã quyết định thì phải triệt để thi hành câu nói của Bác Hồ nguyên tắc nào dưới dây trong hoạt động tập thể
A Pháp luật và kỉ luật
B Pháp luật và dân chủ
C Dân chủ và quy ước
D Dân chủ và kỉ luật
Môn GDCD 9
Em hãy giải thích mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật trong câu nói của Bác Hồ :Khi bàn bạc công việc gì xong đã quyết định thì phải thi hành triệt để.
______Giúp mình nhé______Thanks____<3________
-Thể hiện đã phát huy quyền dân chủ :tham gia bàn bạc
-Khi đã thảo luận ,bàn bạc xong thì phải thực hiện để đảm bảo kỉ luật!!
Môn GDCD 9
Em hãy giải thích mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật trong câu nói của Bác Hồ :Khi bàn bạc công việc gì xong đã quyết định thì phải thi hành triệt để.
______Giúp mình nhé______Thanks____<3________
- thể hiện đã phát huy quyền dân chủ : tham gia bàn bạc
- khi đã bàn bạc xong , đã nhất trí thì phải thực hiện để đảm bảo kỉ luật
Học tốt nhé bn chúc bạn may mắn nha hihi :))
GƯƠNG MẪU TÔN TRỌNG LUẬT LỆ
Hàng ngày, Bác thường căn dặn anh em cảnh vệ chúng tôi (Phan Văn Xoàn – Hoàng Hữu Kháng – Hồng Nam) phải luôn có ý thức tổ chức, kỷ luật, triệt để tôn trọng nội quy chung. Bác bảo: “Khi bàn bạc công việc gì, đã quyết định thì phải triệt để thi hành. Nếu đã tự đặt ra cho mình những việc phải làm thì cương quyết thực hiện cho bằng được”.
Một hôm chúng tôi theo Bác đến thăm một ngôi chùa lịch sử. Hôm ấy là ngày lễ, các vị sư, khách nước ngoài và nhân dân đi lễ, tham quan chùa rất đông. Bác vừa vào chùa, vị sư cả liền ra đón Bác và khẩn khoản xin Người đừng cởi dép, nhưng Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác dừng lại để dép ở ngoài như mọi người, xong mới bước vào và giữ đúng mọi nghi thức như người dân đến lễ.
Trên đường từ chùa về nhà, xe đang bon bon bỗng đèn đỏ ở một ngã tư bật lên. Đường phố đang lúc đông người. Xe của Bác như các xe khác đều dừng lại cả. Chúng tôi lo lắng nhìn nhau. Nếu nhân dân trông thấy Bác, họ sẽ ùa ra ngã tư này thì chúng tôi không biết làm thế nào được. Nghĩ vậy, chúng tôi bàn cử một đồng chí cảnh vệ chạy đến bục yêu cầu công an giao thông bật đèn xanh mở đường cho xe Bác. Nhưng Bác đã hiểu ý. Người ngăn lại rồi bảo chúng tôi:
– Các chú không được làm như thế. Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông, không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình.
Chúng tôi vừa ân hận, vừa xúc động, hồi hộp chờ người công an giao thông bật đèn xanh để xe qua.
1.Em hãy tìm những chi tiết trong câu chuyện cho thấy Bác Hồ là người gương mẫu và quy định pháp luật ?
2.Em hãy nêu cảm nhận của các chiến sĩ đi cùng Bác khi Bác nghiêm túc thực hiện đúng luật lệ giao thông ?
3.Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học gì ?
4.Một vị Chủ tịch nước nhưng vẫn nghiêm túc chấp nhận mọi quy định như tất cả mọi người,việc làm,hành động đó nói lên điều gì về Bác ?
5.Tấm gương của Bác có hiệu quả giáo dục như thế nào đối với tất cả mọi người dân trong xã hội ?
gdcd 9 em hãy nhận xét bản thân mình đã có những hành vi, những việc làm nào thể hiện tính dân chủ và kỉ luật trong trường và ở địa phương?
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-3-dan-chu-va-ky-luat.3068/
bn kham khảo xemĐọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Mồ Côi xử kiện
1. Ngày xưa, ở một vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.
Một hôm, có người chủ quán đưa một bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa:
- Bác này vào quán của tôi hít hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho.
2. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời :
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
Mồ Côi bảo :
- Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn trong quán không ?
Bác nông dân đáp :
- Thưa có.
Mồ Côi nói :
- Thế thì bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu ?
- Thưa Ngài, hai mươi đồng.
- Bác hãy đưa hai mươi đồng ra đây, tôi phân xử cho !
Nghe nói, bác nông dân giãy nảy :
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ?
- Bác cứ đưa tiền đây.
3. Bác nông dân ấm ức :
- Nhưng tôi chỉ có hai đồng.
- Cũng được - Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên lấy hai đồng bạc bỏ vào một cái bát, rồi úp một cái bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói :
- Bác hãy xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ quán, ông hãy chịu khó mà nghe. Hai người tuy chưa hiểu gì nhưng cũng cứ làm theo. Khi đồng bạc trong bát úp đã kêu lạch cạch đến lần thứ mười, Mồ Côi phán:
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng. Nói xong Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân rồi tuyên bố kết thúc phiên xử.
TRUYỆN CỔ TÍCH NÙNG
- Công đường : nơi làm việc của các quan.
- Bồi thường : đền bù bằng tiền của cho người bị hại.
Truyện Mồ Côi xử kiện là truyện cổ tích của dân tộc nào ?
A. Dân tộc Chăm
B. Dân tộc Kinh
C. Dân tộc Nùng
Đây là truyện cổ tích của dân tộc Nùng.
Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là?
A. Dân chủ là động lực để kỉ luật đc thực hiện
B. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật đc thực hiện
C. Dân chủ là mục đích để kỉ luật đc thực hiện.
D. Dân chủ là nội dung của kỉ luật
Câu 13: Trong mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, thì phân phối và A. trung gian. B. ning do. C. quyết định trao đổi đóng vai ta D. triệt tiêu. Câu 14: Trong nền kinh tế, việc tiến hành phân chia các yếu tố sản xuất cho các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm được gọi là A. trao đổi trong sản xuất. B. tiêu dùng cho sản xuất. D. phân phối cho sản xuất C. sản xuất của cải vật chất. Câu 15: Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất gắn liền với việc làm nào dưới đây ? A. Người nông dân phun thuốc trừ sâu. B. Bán hàng onlie trên mạng. C. Hỗ trợ lao động khó khăn. D. Đầu tư vốn mở rộng sản xuất BÀI 2: CÁC CHỦ THẺ CỦA NỀN KINH TẾ Câu 1: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây tiến hành các hoạt động mua hàng rồi bán lại cho các đại lý? A. chủ thể nhà nước. B. chủ thể tiêu dùng. C. chủ thể sản xuất. Do chủ thể trung gian. Câu 2: Chủ thể sản xuất là những người A phân phối hàng hóa, dịch vụ. C. trao đổi hàng hóa, dịch vụ. B. hỗ trợ sản xuất hàng hóa, dịch vụ. D. sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ Câu 3: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể tiêu dùng? A. Tiết kiệm năng lượng. B. Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội. C D. Định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển. . Giúp nền kinh tế linh hoạt hơn. Câu 4: Trong nền kinh tế, chủ thể nào đóng vai trò là cầu nối giữa chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng? A. chủ thể trung gian. B. Nhà đầu tư chứng khoán. D, chủ thể nhà nước. C. chủ thể doang nghiệp. Câu 5: Chủ thể trung gian không có vai trò nào dưới đây A. Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. B. Phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng. C. Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hiệu quả D. Tạo ra sản phẩm hàng hóa cho người tiêu dùng. Câu 6: Chủ thể nào đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hàng hoá cho xã hội, phục vụ nhu cầu tiêu dùng? A. Chủ thể trung gian B. Doanh nghiệp Nhà nước D. Chú thể sản xuất C. Các điểm bán hàng Câu 7: Mô hình kinh tế thị trường có sự điều tiết ở từng nước, từng giai đoạn có thể khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ can thiệp của Chính phủ đối với thị trường, song tất cả các mô hình đều có điểm chung là không thể thiếu vai trò kinh tế của chủ thể nhớ A. Chủ thể sản xuất C. Chủ thế Nhà nước. B. Chủ thể tiêu dùng D. Người sản xuất kinh doanh Câu 8: Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước.. A. Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. C. Đảm bảo xã hội ổn định. B. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi. D. Đảm bảo ổn định chính trị. Câu 9: Trong nền kinh tế, chủ thể trung gian đóng vai trò như thế nào trong mối quan hệ với chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng. A. doc lap. B. cầu nối C. cuối cùng. D. sản xuất.
Từ bài "Bàn luận về phép học" của La Sơn phu tử Nguyễn thiếp, hãy nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học với hành. Làm theo những ý cho sẵn sau đây MB: Nêu ý nghĩa của việc học hành TB: - Giải thích học là gì và hành là gì - Vì sao học phải đi đôi với hành - Mối quan hệ học hành như thế nào KB: Khẳng định lại về việc học hành
Tham khảo
V.I.Lênin đã từng nói: Học, học nữa, học mãi. Câu nói của ông đã nói lên tầm quan trọng của việc học. Nhưng chỉ học thôi là chưa đủ, trong tác phẩm Bàn về phép học của La sơn phu tử Nguyễn Thiếp, tác giả đã đưa ra một nguyên lí của việc học. Đó là học phải đi đôi với hành. Câu nói mang tính khái quát và có ý nghĩa sâu sắc đối với các bạn trẻ ngày nay.
Vậy học là gì? Việc học là một quá trình tích lũy kiến thức của con người, con người có thể học cả đời, từ lúc chúng ta còn nhỏ cho đến khi ta già đi. Việc học là một việc cần thiết và không thể thiếu được trong cuộc đời của mỗi con người. Ngay từ khi còn nhỏ, ta đã được bố mẹ dạy cho cách cầm dao, cầm đũa, cầm thìa. Khi lớn hơn, ta được học các kiến thức trong sách vở của nhà trường. Rồi ta học cách cư xử, cách đối đãi với những người xung quanh. Thông qua đó, ta hiểu rằng, việc học ở đây là học tất cả những điều mà chúng ta chưa biết, chứ không chỉ đơn thuần là học kiến thức. Ta có thể học được những kinh nghiệm quý báu từ người đi trước qua lời kể của họ, ta có thể xem trên tivi những điều lí thú mà ở trường lớp không hề dạy chúng ta. Tóm lại, việc học là một việc vô cùng quan trọng đối với mỗi con người, giúp cho họ mở mang được tư duy, hiểu biết được nhiều hơn về thế giới và không bị tụt hậu so với xã hội.
Còn hành là gì? Hành là thực hành, là hành động. Việc học sẽ chẳng thể phát huy được hiệu quả và ý nghĩa của nó nếu như ta không được thực hành những lí thuyết mà ta học. Việc thực hành giúp cho ta biết rõ hơn và hiểu sâu hơn về vấn đề mà ta quan tâm. Và việc thực hành này phải được thực hiện thường xuyên thì mới đem lại hiệu quả cao.
Học phải đi đôi với hành, bởi lẽ nếu ta chỉ biết mỗi kiến thức thì ta cũng chỉ như một bể chứa thông tin mà không biết làm gì với nó, không biết vận dụng nó vào thực tiễn cuộc sống. Kiến thức của ta khi ấy sẽ không phát huy được hết tác dụng của nó. Không những vậy, ta còn có thể bị quên mất những gì ta đã học bởi lâu rồi ta không đụng đến nó. Còn nếu ta chỉ biết thực hành mà không hề có kiến thức thì những thứ ta làm cũng không được chắc chắn, vì ta chưa nắm được bản chất của vấn đề ấy. Một người bác sĩ khi được học những kiến thức về y khoa mà không trực tiếp cứu chữa bệnh nhân thì không thể nào trở thành một người y sĩ giỏi. Nếu cô giáo chỉ biết rằng mình dạy kiến thức đến cho học sinh mà không chữa bài tập cho họ thì người thầy giáo, cô giáo ấy cũng không thể làm tốt được công việc của mình. Do đó, việc học phải đi đôi với thực hành, hành động.
Trên thực tế có rất nhiều ví dụ chứng minh cho việc "học đi đôi với hành". Trong lịch sử, khi Trần Quốc Tuấn đọc bài Hịch tướng sĩ khích lệ lòng quân học theo Binh thư yếu lược của ông, đây chính là ví dụ của việc binh sĩ đã tu tâm đọc sách và dẫn đến hành động là đứng lên đánh bại kẻ thù xâm lược. Không chỉ ở trong lịch sử mà ở hiện tại cũng có rất nhiều những ví dụ chứng minh cho điều này. Đó là giáo sư Ngô Bảo Châu, ông đã đoạt giải Nô ben về toán học với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán. Nhờ vào những kiến thức mà ông được học, ông đã xuất sắc đạt được giải Nô ben và mang đến cho Việt Nam niềm vinh dự. Sau này, ông còn cống hiến nhiều cho đất nước trong công việc giảng dạy của mình. Chính việc đưa những kiến thức mình tích lũy, nghiên cứu được đến với thế giới đã khiến cho ông mang được niềm vinh dự về cho đất nước và cống hiến nhiều hơn cho đất nước nhờ việc học của ông.
Tóm lại, nguyên lí "cứ theo việc học mà làm" hay nói cách khác là học phải đi đôi với hành là một nguyên lí rất đúng đắn, có ý nghĩa thời đại. Dù trong quá khứ, hiện tại hay tương lai thì mỗi người cần phải kết hợp việc học với những hành động cụ thể để đạt được thành công trong cuộc sống. Không cần phải là điều lớn lao như giáo sư Ngô Bảo Châu, chỉ cần một điều nhỏ bé nhưng giúp ích cho cuộc sống của mỗi chúng ta là được. Chỉ cần kiên trì, nhất định ta sẽ thành công.