Tình huống: Minh 14 tuổi, mẹ mua cho chiếc xe đạp nhưng thấy các bạn có xe đạp điện; Minh rao bán xe đạp. Minh có quyền bán chiếc xe đạp đó không? Minh có quyền gì với xe đạp. Muốn bán, Minh phải làm gì?
a. An không có quyền bán chiếc xe đạp
Vì: Chiếc xe đạp đó là do bố mẹ An mua và An còn ở độ tuổi chịu sự quản lý của bố mẹ. Nghĩa là chỉ có bố mẹ An mới có quyền định đoạt bán hay không bán chiếc xe đạp đó cho người khác.
b. An có quyền sở hữu chiếc xe đap đó, cụ thể là: có quyền sử dụng, quyền chiếm hữu chiếc xe.
Bài 1:Cho tình huống sau:
Năm nay,Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt một chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đó. Hỏi
a.Việt có quyền bán chiếc xe đạp cho người khác không?Vì sao?
b.Muốn bán chiếc xe đạp đó,Việt phải làm gì?
Bài tập tình huống:
Năm nay, Nam đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho 1 chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì muốn mua 1 chiếc xe đạp khác nên Nam đã tự rao bán chiếc xe đó. Theo em:
a. Nam có quyền bán chiếc xe đạp cho người khác không? Vì sao?
b. Nam có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó? Muốn bán chiếc xe đạp đó Nam cần phải làm gì?
a) Nam không có quyền bán xe vì đây là tài sản của bố mẹ Nam
b) Nam chỉ có quyền sử dụng xe để đi học chứ không phải chủ sở hữu của xe. Muốn bán xe thì Nam cần hỏi ý kiến bố mẹ, được sự đồng ý mới bán xe
Năm nay, Sơn 14 tuổi, bố mẹ mua cho Sơn một chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì muốn mua chiếc xe đạp khác nên Sơn tự rao bán chiếc xe đạp đó.
Theo em:
a)Sơn có quyền bán chiếc xe đạp cho người khác không? Vì sao?
b)Sơn có những quyền nào đối với chiếc xe đạp đó?
c) muốn bán chiếc xe đạp đó, Sơn phải làm gì
mn giúp mình với
Năm nay, Việt đã 14 tuổi, bố mẹ Việt đã mua cho Việt một chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt tự rao bán chiếc xe đó.
Theo em
a) Việt có quyền bán chiếc xe đạp đó cho người khác không? Vì sao?
b) Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó?
c) Việt muốn bán chiếc xe đạp đó, Việt phải làm gì?
a)Việt có quyền bán chiếc đạp cho người khác không? Vì sao?
-> Việt không có quyền rao bán chiếc xe đạp đó vì đó là chiếc xa đạp do ba mẹ Việt mua và Việt vẫn còn ở độ tuổi < 18 nên vẫn còn nằm trong tầm quản lý của bố mẹ.
b) Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó?
-> Việt có quyền sử dụng và phải giữ gìn chiếc xe đạp mà ba mẹ mua cho.
c) Muốn bán chiếc xe đó Việt phải làm gì?
-> Việt muốn bán thì phải xin phép bố và mẹ, đồng ý mới được bán.
a, việt không có quyền bán cái xe đạp cho người khác vì chiếc xe đạp đó là công sức bố làm ra tiền xong còn đi mua xe đạp cho việt , cho lên việt làm vậy là không tôn trọng bố mẹ , không biết quý công sức bố mẹ đã làm ra tiền để mua cho việt .
b,việt phải biết quý trọng và giữ gìn chiếc xe đạp đó , vì đó là cả tấm lòng bố mẹ đã mua tặng việt .
c, nếu việt muốn bán chiếc xe đó đầu tiên việt cần phải hỏi cha mẹ xem có đồng ý không , chứ không được tự tiện đi bán chiếc xe đạp .
Tình huống 1: Do cần tiền chơi điện tử, cháu A (12 tuổi) đã bán chiếc xe đạp mini Nhật mà bố mẹ mua cho để đi học với giá 01 triệu đồng cho ông L (thợ sửa xe đạp đầu phố). Sau khi phát hiện con không đi xe đạp về nhà, nhiều lần tra hỏi, bố mẹ cháu A mới biết việc mua bán đó. Bố mẹ cháu A đã tìm gặp ông L đề nghị được chuộc lại chiếc xe và hoàn trả ông 01 triệu đồng nhưng ông L không đồng ý vì cho rằng việc mua bán giữa ông và cháu A là hoàn toàn tự nguyện, ông không có trách nhiệm phải trả lại chiếc xe. Hai bên lời qua tiếng lại, bố mẹ cháu A đã tìm đến Tổ hòa giải đề nghị giúp đỡ. Nếu được giao hòa giải vụ việc trên, ông/bà sẽ hòa giải như thế nào?
=)
Hòa giải viên thuyết phục hai bên hòa giải không để xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột. Thuyết phục ông L nhận lại 01 triệu đồng và trả lại chiếc xe đạp mini Nhật mà bố mẹ mua cho cháu A để đi học vì cháu A là người chưa thành niên, việc thực hiện giao dịch giữa cháu A và ông L phải được sự đồng ý của bố mẹ cháu A.
- Trong trường hợp không đạt được thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn các bên đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.
Hòa giải viên thuyết phục hai bên hòa giải không để xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột. Thuyết phục ông L nhận lại 01 triệu đồng và trả lại chiếc xe đạp mini Nhật mà bố mẹ mua cho cháu A để đi học vì cháu A là người chưa thành niên, việc thực hiện giao dịch giữa cháu A và ông L phải được sự đồng ý của bố mẹ cháu A.
- Trong trường hợp không đạt được thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn các bên đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật
cho tình huống : năm nay việt 14 tuổi bố mẹ mua cho việt 1 chiếc xe đạp để đi học nhưng vì thích một chiếc xe đập khác nên việt tự giao bán chiếc xe của bố mẹ mua cho theo em
việt có quyền bán chiếc xe đạp đó ko vì sao
việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó
muốn bán chiếc xe đạp việt phải làm gì
Không vì Việt đã không xin phép bố mẹ và đặt tự động bán chiếc xe đạp mà bố mẹ mua cho mình lên đó là điều không nên
Mấy câu còn lại bn tự giải nhá
• Theo em Việt không có quyền bán chiếc xe đó vì đó là tiền của bố mẹ đã bỏ ra mua , bố mẹ có quyền sở hữu chiếc xe đó .
• Việt chỉ có quyền sở hữu chiếc xe đó
• Muốn bán chiếc xe đó thì Việt phải hỏi ý kiến của bố mẹ. Nếu bố mẹ cho phép thì Việt mới được bán
Giúp mình với
Tình huống 2: Tuấn là một cậu bé khá điển trai trong lớp nhưng nhà nghèo. Mẹ Tuấn chắt chiu mãi mới mua được cho em chiếc xe đạp cũ để đi học. Ở lớp, một số bạn nam đi xe đạp tốt và đẹp hơn. Thỉnh thoảng các bạn ấy cứ trêu Tuấn rằng, đẹp trai mà đi xe “tòng tọc”… Tuấn thấy buồn lắm và về nhà đòi mẹ mua chiếc xe đạp tốt hơn. Mẹ đã giải thích nhưng Tuấn vẫn nằng nặc đòi mua, thậm chí dọa bỏ học.
a) Em có đồng ý với hành vi thái độ của Tuấn không? Vì sao?
b) Nếu là Tuấn, em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống trên?
a) Không đồng ý. Vì hành vi của Tuấn chỉ là do sự cám dỗ, sợ xấu hổ khi bị bạn chê cười, đua đòi. Tuấn cần hiểu vì nhà nghèo nên mẹ Tuấn đã phải làm việc vất vả mới có thể cho bạn đi học, vì vậy không nên vì vậy không nên tiêu phí cho những thứ không cần thiết. (Nói qua một chút) hành vi đòi dọa bỏ học là một hành vi đáng bị phê phán vì không tôn trọng mẹ, không tôn trọng công sức mẹ bỏ ra
b) Bỏ Qua tai những lời nói và cứ sống bình thường, cứ việc giản dị. Ừ thì họ cứ việc chê bai nhưng sống giản dị mới là một đức tính tốt. Giản dị thì đã sao, nhà nghèo thì không nên làm vất vả mẹ hơn nữa, vẫn cứ là chính mình, đừng bị lung lay
:) Văn mk tệ lắm
Cho tình huống : Hải là một cậu bé khá điển trai ting lớp , nhưng nhà nghèo . Mẹ Hải chắt chiu mãi mới mua cho em được một chiếc xe đạp để đi học . Ở lớp , một số bạn nam đi xe đạp tốt hơn và đẹp hơn . Thỉnh thoảng các bạn ấy cứ trêu Hải rằng đẹp trai mà lại đi xem " tòng tọc " ... Hải thấy buồn lắm . Về đến nhà , Hải đã dòi mẹ mua cho một chiếc xe đẹp hơn . Mẹ đã giải thích nhưng Hải vẫn cứ nằng nặc đòi mua . Thậm chú còn doạ bỏ học . a, Em có nhận xét gì về thái độ của bạn . Nếu em là mẹ Hải em sẽ nói gì với Hải khi Hải đề nghị mua xe đạp tốt hơn . b, Nếu là Hải , em sẽ ứng xử như thế naog khi bị các bạn trêu như vậy
a.hải có thái độ đua đòi như thế là không tốt.
em sẽ nói:'' nếu con học giỏi nhiều điểm cao và được giấy khen mẹ sẽ mua cho con xe đạp tốt hơn ''
a) Em thấy thái độ của bạn Hải là ko đúng và em ko tán thành.
Nếu em là mẹ Hải, em sẽ giải thích cho Hải biết là gia đình ko đủ tiền để mua 1 chiếc xe đạp mới như mong muốn, thuyết phục Hải rằng tiền là mồ hôi, công sức mà cha mẹ đánh đổi để đủ ăn, đủ học.
b) Nếu em là Hải, em sẽ phản bác lại lời trêu của các bạn và giải thích hoàn cảnh nhà mình ko cho phép.
a. Thái độ của Hải là ko đúng và em tá...nhầm...ko tán thành :)
Nếu em là mẹ Hải thì em sẽ nói với Hải rằng: ''Mày định ko làm mà đòi có ăn à, ngày 3 bữa ko đủ hay sao h bày đặt ik mua xe mới, ba mẹ bỏ tiền ra cho m ăn học chứ để cho m ik đua đòi thế à :v. Mấy thak bn m nói j thì kệ tụi nó, thik ko tao lấy xe lu tao chở m ik học, cán hết mấy cái xe đạp xịn với mấy cái mỏ nhìu chuyện của tụi nó :))''
b. Nếu em là Hải em sẽ nói với mấy bọn trẩu tre khinh ng đó là:
- Nhà tớ nghèo ko có tiền mua xe đạp xịn, nhưng cần méo j mấy cái xe đó, nhà tớ đây ko cần nhá, đi học bằng xe đạp mệt chết, ik bằng xe máy cày nhà tớ nó mới sướng nhá. ;vvvv
Câu 2 : Năm nay , Việt đã 14 tuổi , bố mẹ đã mua cho Việt một chiếc xe đạp để đi học . Nhưng vì muốn mua xe đạp khác nên Việt đã tự ý bán chiếc xe đó 2.1 Theo em , Việt có quyền bán chiếc xe đó không ? Vì sao ? 2.2 Nếu Việt muốn bán chiếc xe đó , Việt phải làm gì ? 2.3 Em hãy nêu hai việc thể hiện sự tôn trọng quyền sở hữu tài sản của công dân và hai việc làm vi phạm quyền sở hữu của công dân?
a) Theo em , Việt không có quyền được bán chiếc xe , vì Việt không có quyền đó , bố và mẹ mới có quyền .
b) Nếu Việt muốn bán chiếc xe thì phải :
- Xin phép bố mẹ
- Hỏi ý kiến của bố của mẹ , để họ của thể đóng góp thêm một số điều
- Nếu bố mẹ không đồng ý cũng không sao , khôbh được trách bố mẹ .
- Vẫn sẽ dùng chiếc xe cũ , không đòi bố mẹ nữa thêm cái khác
Câu 2 :
2 việc thể hiện sự tôn trọng ...:
- Xin phép trước chủ sở hữu
- Không tự ý bán , hay xử dụng tài sản của họ
2 Việc vi phạm :
- Tự ý, tự quyền dùng và xử dụng
- Làm hỏng nhưng không đền
Câu 2: Việt không có quyền bán chiếc xe đó bởi vì bố mẹ Việt mua cho Việt nhưng chiếc xe đó vẫn đang là dùng tiền của bố mẹ Việt để mua, vậy nên nó chưa trở thành hoàn toàn tài sản của Việt và Việt không có quyền định đoạt tài sản đó bán hay không.
Nếu Việt muốn bán chiếc xe đó, Việt phải xin phép và có sự cho phép, đồng ý từ bố mẹ của Việt vì đó là tài sản của bố mẹ Việt và bố mẹ Việt có quyền định đoạt nó
Các việc làm thể hiện sự tôn trọng quyền sở hữu tài sản của công dân có thể kể đến như:
+giữ gìn cẩn thận những đồ dùng mượn từ bạn bè
+Trả lại một đồ vật, tài sản nào đó đúng thời gian mà 2 bên đã thỏa thuận
...
Các việc làm không thể hiện sự tôn trọng quyền sở hữu tài sản của công dân có thể kể đến như:
+Xé sách, xé vở của bạn bên cạnh khi chưa có sự cho phép của bạn ấy, chưa có quyền định đoạt
+Làm bẩn, viết bẩn lên các đồ vật công cộng, tài sản của Nhà nước
...
-Theo em Việt không có quyền bán xe. Vì xe không hẳn thuộc quyền sở hữu của bạn mà đó là của bố mẹ Việt. Việt tự ý mang đi bán sẽ quy vào tội ăn cắp tài sản,....
-Nếu việt muốn bán thì cần hỏi ý kiến và được sự đồng ý từ bố mẹ.
-2 Việc làm thể hiện tôn trọng tài sản:
-Bảo quản và giữ gìn tốt tài sản
-Nắm rõ các quy định về tài sản để dùng trong 1 số trường hợp
-2 Việc vi phạm:
-Phá hoại của công, tài sản của 1 cá nhân hoặc nhà nước
-Tự ý chiếm đoạt tài sản