Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14%. Tính khối lượng H2SO4 có trong 150g dung dung dịch?
có hai lọ dung dịch muối với nồng độ lần lượt là 5% và 20%. người ta pha trộn hai dung dịch trên để có một lít dung dịch mới có nồng độ 14%. hỏi phải dùng bao nhiêu mililit dung dịch mỗi loại?
bài này không cho CTHH của 2 loại muối thì gần như impossible ;-;
Câu 3 : Để hòa tan 8 gam CuO cần dùng vừa đủ 200ml gam dung dịch H2SO4 thu được dung dịch A.
a. Viết phương trình xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4. cần dùng.
c. Tính khối lượng dung dịch thu được.
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\\ a,CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
c, Cần có thêm KLR của dung dịch axit mới tính được em ha
a) Trộn x gam dung dịch HCl 20% với y gam dung dịch HCl 30% để thu được dung dịch HCl 25%
b) x gam dung dịch HCl 35% với 100 gam dung dịch HCl 10% để thu được dung dịch HCl 20%
c) 400 gam dung dịch ZnSO4 25% với x gam dung dịch ZnSO4 10% để thu được dung dịch ZnSO4 15%
d) Tính lượng nước bay hơi thu được khi cô cạn 200gam dung dịch HCl 15% về dung dịch HCl 25%
e) Làm bay hơi 80 gam nước từ dung dịch có nồng độ 20%, được dung dịch mới có nồng độ 25%. Xác định khối lượng dung dịch ban đầu
(giúp mình nha mình cần gấp lắm)
Cho 200 gam dung dịch NaOH tác dụng với 490 gam dung dịch H2SO4 2% thu được dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc cần dùng 5,6 gam KOH để trung hòa hết lượng axít dư có trong A. Tính nồng độ của dung dịch NaOH đã dùng và nồng độ của các chất có trong dung dịch A
Có 5 dung dịch, mỗi dung dịch nồng đọ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được dung dịch nào?
A. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2S
B. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3
C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2SO4
D. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S
Đáp án D
Hướng dẫn
Nhận biết được 3 chất.
Dung dịch H2SO4 3.3M (D-1,195g/ml). Tính nồng độ % của dung dịch
\(C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{C\%_{ddH_2SO_4}.10.D_{ddH_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}\\ \Leftrightarrow3,3=\dfrac{C\%_{ddH_2SO_4}.10.1,195}{98}\\ \Leftrightarrow C\%_{ddH_2SO_4}\approx27,063\%\)
Điện phân 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng catot không thay đổi thì thấy khối lượng catot tăng lên 3,2 gam so với ban đầu. Vậy nồng độ của dung dịch Cu(NO3)2 trước khi điên phân là:
A. 1M
B. 2M
C. 1,5M
D. 3M
Đáp án A
Gọi a là số mol Cu(NO3)2 trước khi điện phân:
Phương trinh phản ứng:
Khi khí bắt đầu thoát ra ở catot (H2 thoát ra do điện phân nước) nghĩa là Cu đã được giải phóng hoàn toàn ở catot. Sau khi để yên dung dịch, sẽ xảy ra phản ứng sau đây:
Số mol Cu dư sau phản ứng (2) là 0,25a
Ta có: 0,25a = 3,2/64 → a = 0,2 (mol)
⇒ Nồng độ của Cu(NO3)2 ban đầu là 1M
Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ có nồng độ khoảng 0,1M. Nếu dùng dung dịch NaOH thì có thể nhận biết được mấy dung dịch?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Đáp án B
Các phản ứng xảy ra:
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ tủa trắng
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ nâu đỏ
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
Al(OH)3 + 3OH- → [Al(OH)4]- tan
Nhận biết được 4 dung dịch.
Bài 8 : Có 15 gam hỗn hợp Al và Mg đc chia lm2 phần bằng nhau . Phần thứ nhất cho vào 600ml HCl nồng độ xM thu đc khí A vá dung dịch B . Cô cạn dung dịch B thu đc 27,9 gam muối khan . Phần thứ 2 cho vào 800ml dung dịch HCl nồng độ xM và lm tương tự thu đc 32,35g muối khan . Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và x . Tính thể tích hidro ( dktc ) thu đc sau khi thực hiện xong các thí nghiệm .