Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
_silverlining
15 tháng 12 2016 lúc 10:02

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Địa hình và sông ngòi:
Phần đất liền: chiếm 83,7 % diện tích lãnh thổ.
Nửa phía tây phần đất liền: là các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
Nửa phía đông phần đất liền: là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
Mạng lưới sông dày đặc, có các sông lớn: A-mua, Hoàng Hà và Trường Giang.
Phần hải đảo là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong “Vòng đai lửa Thái Bình Dương".

2. Khí hậu và cảnh quan:
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo:
Có khí hậu gió mùa gió mùa: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ mát, ẩm, mưa nhiều với cảnh quan rừng là chủ yếu.
- Nửa phía tây phần đất liền: với khí hậu mang tính chất khô hạn nên cảnh quan phổ biến là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc, cảnh quan núi cao.
Nửa phía tây phần đất liền: là các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
Nửa phía đông phần đất liền: là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.

Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
13 tháng 1 2022 lúc 22:02

Đặc điểm

Nửa phía Đông phần đất liền và phần hải đảo

Nửa phía Tây phần đất liền

Khí hậu

Trong năm có hai mùa gió khác nhau:

- Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió qua biển).

- Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển vào thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.

- Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa)

Cảnh quan

- Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

- Rừng cận nhiệt đới ẩm

- Thảo nguyên

- Hoang mạc và bán hoang mạc

công thành ng
Xem chi tiết
Trinh Linh
Xem chi tiết
Tryechun🥶
18 tháng 3 2022 lúc 13:21

A

băng
18 tháng 3 2022 lúc 13:22

A nha 

💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
18 tháng 3 2022 lúc 13:23

C hoặc A 

Cs thể lên gg hỏi

Trần Ngọc Tiến Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Uyên
6 tháng 1 2021 lúc 19:58

Sự khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.

Ở phần đất liền: Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn Phía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn. Ở phần hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa

tick cho mk vs nha~~

Hòa Khánh
Xem chi tiết
Hạ Nhi
Xem chi tiết
Minh Anh
12 tháng 12 2021 lúc 19:24

tk

Thành phần

Phía Tây (Ô bên cạnh l Phía đông)

Địa hình

Địa hình chủ yếu là các bồn địa

 

Địa hình có các sơn nguyên và hồ kiến tạo.

 

Khí hậu

Khí hậu xích đạo ẩm và nhiệt đới

 

Khí hậu có gió mùa xích đạo

Thảm thực vật

Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van.

Rừng rậm trên sườn đón gió và xa van công viên trên các cao nguyên.

Nguyễn Akira
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 12 2020 lúc 22:36

Câu 2

+) giống nhau:

Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính

+) khác nhau:

địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.

Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:

- ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap

- ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông

Câu 1

 Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.

+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.

+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.

– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).

+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.

+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

luôn yêu 1 người
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 13:15

undefined

Hoàng Anh Tuấn
Xem chi tiết