Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cam tu nguyen
Xem chi tiết
|THICK TUNA|
29 tháng 4 2021 lúc 20:25

có hai loại

L1:ròng rọc cố định

       Cấu tạo:(chịu)

        Tác dụng: thay đổi hướng tác dụng của lực

L2:ròng rọc động 

      Cấu tạo:(như trên)

       Tác dụng:làm giảm lực mà người dùng phải tác dụng lên vật cần nâng

Phong Thần
29 tháng 4 2021 lúc 20:26

Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định.

Cấu tạo của ròng rọc: Ròng rọc có cấu tạo 2 phần: Một bánh xe có rãnh và một sợi dây.

Tác dụng của ròng rọc:

 + Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

 + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Phùng Chúc Phương
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
11 tháng 5 2016 lúc 10:12

So sánh:

- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F = P

=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F = 1/2 P

=> Không được lợi về chiều nhưng được lợi về lực.

Phạm Thị Uyên Minh
Xem chi tiết
Thu Thủy
23 tháng 3 2021 lúc 22:05

- Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục cố định được gọi là ròng rọc cố định.

- Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục di động được gọi là ròng rọc động.

Ngô Hải Nam
9 tháng 5 2021 lúc 11:17
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
kookie
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
16 tháng 4 2021 lúc 21:47

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P => Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực;F
Không được lợi về chiều, nhưng được lợi về lực.

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Phạm Hoàng An
16 tháng 4 2021 lúc 21:47

cấu tạo của ròng rọc gồm:

-1 bánh xe có rãnh, một dây k dãn vắt qua

tác dùng của ròng rọc:

-ròng rọc động

  +giảm lực kéo của vật

-ròng rọc cố đinh:

-chuyển hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp

của bn đây! Chúc bn học tốt

Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng
10 tháng 5 2016 lúc 20:53

               Ròng rọc cố định    

 - Thay đổi hướng kéo

 - Không giảm cường độ lực kéo

            Ròng rọc cố định

 - Không thay đổi hướng kéo

 - Giảm cường độ lực kéo

 

Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
10 tháng 5 2016 lúc 20:46

- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P

=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F < 1/2 P

=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

Hà Như Thuỷ
10 tháng 5 2016 lúc 20:51

So sánh cấu tạo:

- Giống nhau: Đều là ròng rọc co 1 móc treo, 1 bánh xe quay quanh 1 trục, vành bánh xe có rãnh để vắt dây qua.

- Khác nhau:

 + Ròng rọc cố định: ròng rọc chỉ quay quanh 1 trục cố định

 + Ròng rọc động: Vừa quay quanh trục vừa có thể di chuyển được.

Nguyễn Thúy Mai
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
11 tháng 5 2016 lúc 11:51

Ròng rọc động

+sử dụng trong thang máy

+trong xây dựng các công trình

+người công nhân thường sử dụng ròng rọc để đưa các vật liệu lên cao

-Ròng rọc cố định

+kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc

+dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới lên

 

Đặng Phan Khánh Huyền
11 tháng 5 2016 lúc 11:23

được sử dụng trong thang máy

Nguyễn Thị Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2019 lúc 2:10

Ròng rọc có cấu tạo gồm: một bánh xe quay quanh trục cố định hay di động và một sợi dây vắt qua bánh xe. Một đầu dây buộc vào vật, đầu kia là điểm đặt lực tác dụng F của người sử dụng.

Có hai loại ròng rọc: Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

a) Ròng rọc cố đinh

b) Ròng rọc động

Ngoài ra còn có thể kết hợp các ròng rọc động và cố định tạo thành một hệ ròng rọc gọi là palăng.

Palăng là một hệ gồm các ròng ròng rọc động và cố định (có từ 2 ròng rọc trở lên).

Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Bùi Tiến Hiếu
2 tháng 5 2016 lúc 8:59

đòn bẩy là cái bập bênh, mật phẳng nghiêng là cầu trượt , ròng rọc là cái balan 

Hà Thị Phương Nga
3 tháng 5 2016 lúc 18:58

Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván

Đòn bẩy: Bấm móng tay

Ròng rọc: Xích xe đạp

Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 10:45

Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván để dắt xe, băng chuyền ở các nhà máy, con dốc..

Đòn bẩy: cái bập bênh, búa nhổ đinh, máy cắt giấy..

Ròng rọc: Pa-lăng, ròng rọc kéo gạch của thợ xây, ròng rọc kéo cờ ở sân trường....