nhịp 6/8 liên quan đến tính chất của những loại nhịp nào
Câu 8. Biết bản nhạc được viết ở nhịp 4/4 nhưng ô nhịp đầu tiên trong bài chỉ có 1 nốt đen. Hãy cho biết ô nhịp đó thuộc loại nhịp nào?
câu 1: thế nào là nhịp 6/8, cho ví dụ gồm 8 ô nhịp
Nhịp 6/8 là một loại nhịp kép và gần giống với hai nhịp 3/8 cộng lại. Nhịp 6/8 gồm 6 phách, được sử dụng trong các bài nhịp nhàng uyển chuyển, giai điệu trữ tình hoặc điệu Rumba,…. Số chỉ nhịp giúp bạn nhận biết bản nhạc đó có bao nhiêu nhịp và phách được sử dụng trong bài. Nhip 2, nhịp 3 hay nhịp 4.
Vd: Bài hát: Làng tôi, Một mùa xuân nho nhỏ, Đưa cơm cho mẹ đi cày, Khát vọng mùa xuân...
trái tim của các bạn nhỏ từ 6-10 tuổi bình thường đập khoảng 90 nhịp mỗi phút , khi vận động mạnh có thể lên đến 220 nhịp mỗi phút
a, Tính số nhịp tim đập bình thường trong 9 phút
b, tính số nhịp tim đập trong 6 phút khi vận động mạnh
các bạn giúp mình vs mình cần gấp
a. Số nhịp tim bình thường trong 9 phút:
90 * 9 = 810 ( nhịp )
b. Số nhịp tim đập trong 6 phút khi vận động mạnh
220 * 6 = 1320 (nhịp)
ĐS:...
a. Số nhịp tim bình thường trong 9 phút:
90 * 9 = 810 ( nhịp )
b. Số nhịp tim đập trong 6 phút khi vận động mạnh
220 * 6 = 1320 (nhịp)
ĐS:...
Bảng dưới đây cho thấy nhịp tim của một số động vật:
Cho nhận xét về mối liên quan giữa nhịp tim và kích thước cơ thể động vật. Tại sao nhịp tim lại khác nhau ở các loài động vật?
Tham khảo!
- Mối liên quan giữa nhịp tim và kích thước cơ thể động vật: Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
- Nhịp tim khác nhau ở các loài động vật vì: Đặc điểm cấu tạo cũng như việc thực hiện các hoạt động sống (trao đổi chất và năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản,…) ở các loài là khác nhau, dẫn đến nhu cầu về sự vận chuyển các chất trong cơ thể là khác nhau. Kết quả dẫn đến nhịp tim khác nhau ở các loài động vật. Nhịp tim thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể vì càng xa tim thì áp lực máu càng nhỏ $→$ cơ thể lớn thì máu về tim càng chậm $→$ nhịp tim càng chậm.
Em thực hiện động tác vươn thở và cho biết những nhịp nào hít vào, những nhịp nào thở ra?
Các nhịp chẵn hít vào, các nhịp lẻ thở ra
Các nhịp lẻ hít vào, các nhịp chẵn thở ra
Các nhịp lẻ hít vào, các nhịp chẵn thở ra
Câu 11: Bài Tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp ?
A. Nhịp 3/4
B. Nhịp 2/4
C. Nhịp 3/4
D. Nhịp 6/8
Câu 12: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tính chất?
A. Tha thiết – khoan thai
B. Hơi nhanh
C. Vui – rộn rã
D. Nhanh vừa
Câu 13: Đàn pi-a-nô còn được gọi là ?
A. Vĩ cầm
B. Dương cầm
C. Vi –ô -lông
D. Phong cầm
Câu 14: Nhịp 4/4 còn có kí hiệu ?
A. Là C
B. Là A
C. Là B
D. Là D
Câu 15:Đàn ghi ta có mấy dây?
A. 4 dây
B. 5 dây
C. 6 dây
D. 7 dây
Câu 16 : Bài tập đọc nhạc số 4 nhạc và lời của tác giả nào ?
A. Phạm Tuyên
B. Phan Trần Bảng
C. Hoàng Lân
D. Hoàng Long
Câu 17: Bài hát Hành quân xa sáng tác của nhạc sĩ ?
A. Hoàng Vân
B. Đỗ Nhuận
C. Vũ Trọng Tường
D. Phạm Tuyên
Câu 18: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tựa đề là ?
A. Về quê
B. Ánh trăng
C. Trở về Su –ri-en-to
D. Chiếc đèn ông sao
Câu 19. Đàn Vi –ô-lông còn có tên gọi là ?
A.Pi-a-no
B. Tây ban cầm
C. Phong cầm
D. Vĩ cầm
Câu 20: Bài hát Chúng em cần hòa bình do nhạc sĩ nào sáng tác ?
A. Vũ Hoàng
B. Vũ Trọng Tường
C . Hoàng Long –Hoàng Lân
D. Phạm Tuyên
Câu 21: Bài Tập đọc nhạc số 1 do nhạc sĩ nào sáng tác ?
A. Vũ Hoàng
B. Vũ Trọng Tường
C . Hoàng Long –Hoàng Lân
D . Hoàng Vân
Câu 22: Bài Tập đọc nhạc số 2 Nhạc của nước nào ?
A. Ma-lai-xi -a
B.Đức
C. Anh
D. . Pháp
11. B
12. D
13. B
14. A
15. C
16. B
17. B
18. B
19. D
20. C
21. D
22. D
Đây bn nhé
Trong những ô nhịp sau, ô nhịp nào đủ nhịp 2/4
1 điểm
Ô nhịp và 3
Ô nhịp 1 và 4
Ô nhịp 2 và 4
Tất cả các ô nhịp đều sai
mik nghĩ là ô 4, nhưng mik ko chắc
Nhịp 2/4 là mỗi ô nhịp có 2 phách
Nên những ô nhịp đúng là ô 1 và ô 4
Những hoạt động nào của cơ thể làm tăng nhịp tim nhịp thở
- Tập thể dục hay làm các việc nặng cơ thể cần tiêu tốn nhiều năng lượng khiến nhịp tim và nhịp thở tăng nên.
- Lo lắng, hồi hộp, căng thẳng cũng khiến nhịp tim và nhịp thở tăng nên.
Bài thơ là lời hát ru những em bé dân tộc Tà-ôi “lớn trên lưng mẹ” ở vùng chiến khu Trị – Thiên khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra quyết liệt. Lời hát ru có ba khúc, mỗi khúc có hai khổ và đều mở đầu bằng hai câu: “Em cu Tai… đừng rời lưng mẹ” rồi kết thúc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ: “Ngủ ngoan a-kay ơi…” (bốn câu). Từng lời ru trực tiếp của người mẹ được ngắt nhịp đều đặn ở giữa dòng thơ. Theo em, cách lặp đi lặp lại, cách ngắt nhịp như thế có tác dụng tạo nhịp điệu như thế nào cho lời ru, có liên quan gì đến nội dung tình cảm của bài thơ?
Bài thơ có 3 khúc, mỗi khúc có hai khổ thơ đều mở đầu bằng lời ru của tác giả, kết thúc bằng lời ru của mẹ
- Sự lặp đi lặp lại, cách ngắt nhịp tạo âm điệu dìu dắt vấn vương của lời ru, gợi vẻ nhịp nhàng của cánh nôi đưa.
- Giọng điệu thể hiện tình cảm tha thiết, trìu mến của người mẹ dành cho đứa con, mong con lớn khôn, khỏe mạnh, thành công dân tự do của nước nhà thống nhất, độc lập