Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Popopurin
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
17 tháng 3 2022 lúc 21:22

Tham khảo:

-Vắc-xin là một chế phẩm sinh học cung cấp khả năng miễn dịch thu được chủ động đối với một bệnh truyền nhiễm cụ thể. Vắc xin thường chứa tác nhân giống vi sinh vật gây bệnh và thường được tạo ra từ các dạng vi sinh vật, độc tố hoặc một trong các protein bề mặt của nó, mà đã bị làm suy yếu hoặc bị giết chết.

-Tác dụng :

Khi đưa Vắc xin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh(bằng phương pháp tiêm , nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng.

Tryechun🥶
17 tháng 3 2022 lúc 21:22

tham khảo:

Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- xin. Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.

Ví dụ: vắc xin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn; vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.

Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.

qlamm
17 tháng 3 2022 lúc 21:22

Tham khảo

Vắc-xin là một chế phẩm sinh học cung cấp khả năng miễn dịch thu được chủ động đối với một bệnh truyền nhiễm cụ thể.

Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.

Nguyễn Kỳ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
17 tháng 5 2022 lúc 21:00

Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi sức khoẻ vật nuôi như thế nào?

- Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi vật nuôi khỏe mạnh.

Tiêm vật nuôi để phòng hay chữa bệnh?

- Tiêm vắc xin phòng bệnh nhiều hơn chữa bệnh.

Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi.

Có hai nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi:

Yếu tố bên trong: di truyền.Vd: bạch tạng,...

Yếu tố bên ngoài: cơ học, lí học, hóa học sinh học: chấn thương,...

Minh Tâm
Xem chi tiết
Tạ Bảo Trân
22 tháng 4 2022 lúc 19:53

B

Hồ Hoàng Khánh Linh
22 tháng 4 2022 lúc 19:53

B

Đỗ Thị Minh Ngọc
22 tháng 4 2022 lúc 19:53

B

Lê Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
ninaquynh
Xem chi tiết
lynn
19 tháng 4 2022 lúc 18:27

B

Tạ Bảo Trân
19 tháng 4 2022 lúc 18:27

B

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
19 tháng 4 2022 lúc 18:28

B

Phu Pham
Xem chi tiết
HAT9
1 tháng 5 2022 lúc 10:36

Khi vật nuôi mới khỏi bệnh, sức khỏe chưa phục hồi thì ko nên tiêm vắc xin. Vì khi ấy, hệ miễn dịch còn yếu, nếu tiêm cho vật nuôi thì chỉ đc hiệu quả thấp, 1 vài trường hợp có thể gây phát bịnh. 

Lê Hải Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜØʑąωą кเşşッ
16 tháng 5 2019 lúc 8:52

đúng ròi

~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~
hoktut

GOODBYE!
16 tháng 5 2019 lúc 9:30

đúng

tk nha xin hãy giúp mk lên 150SP

nhớ để tên nha sau này mk sẽ tk lại

còn câu hỏi vì sao thì mk ko bt 

muốn bt bn lên mạng tra khảo thêm nha

Trần Ngọc Hoa
16 tháng 5 2019 lúc 12:53

Đúng . Vì vắc xiin & kháng xin đều có một ích lợi chung: có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn .

Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
animepham
10 tháng 5 2022 lúc 18:01

tham khảo****1**** Những con bị bệnh thường đứng im (nằm im), không ăn, mệt mỏi, nhắm mắt, đầu thường gục xuống

Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
13 tháng 5 2022 lúc 8:30

 

Những điều cần chú ý khi sử dụng vacxin?

+ Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.

+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.

+ Sau khi dùng vắc – xin còn thừa phải xử lí theo đúng quy định.

+ Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.
+ Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng ( phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời. 

Đức Nguyễn gaming
Xem chi tiết
Trần Nam Khánh
13 tháng 5 2021 lúc 14:51

Gà hướng trứng: 

+ Giống gà Isa, giống gà Shaver, Giống gà Hisex, giống gà Dekalb,...

Gà hướng thịt: 

+ Giống gà Arbor Acres, giống gà Ross, giống gà Loman,...

Trần Nam Khánh
13 tháng 5 2021 lúc 14:52

Mục đích của việc nhân giống thuần chủng: 

+ GIa tăng số lượng.

+ Duy trì và nâng cao chất lượng giống.

 

Trần Nam Khánh
13 tháng 5 2021 lúc 14:53

Vai trò của giống vật:
+ Quyết định đến năng suất chăn nuôi.
+ Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.