Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Nhiệt độ trong nhà thấp hơn nhiệt độ ngoài trời, nên khi không khí có độ ẩm cao (chứa nhiều hơi nước) tràn vào nhà sẽ ngưng tụ tạo thành các giọt nước bám vào nền nhà làm nền nhà trơn trượt , do đó cần đóng kín cửa.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2018 lúc 7:42

Ta có: V = 0 , 5 m 3 ; f 1 = 50 % , f 2 = 40 % , ∆ m = m 1 - m 2 = 1 g

Mặt khác, ta có:

Đáp án: D

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2018 lúc 11:36

Ta có: m 1 = f 1 .A.V;  m 2 = m 1 – m = f2.A.V ð m 1 m 1 − m = f 1 f 2 = 1,25

     ð  m 1 = 1,25 m 0,25  = 5 g; A = m 1 f 1 V  = 20 g/m3.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2019 lúc 7:28

Đáp án: C

Ta có:

m1 = f1.A.V

m2 = m1 – ∆m = f2.A.V

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
弃佛入魔
7 tháng 8 2021 lúc 20:31

1C

2B

3C

Phạm Khánh Nam
7 tháng 8 2021 lúc 20:31

Câu 1: Để đo độ ẩm không khí người ta dùng dụng cụ:

A. Áp kế

B. Nhiệt kế

C. Ẩm kế

D. Vũ kế

Câu 2: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì:

A. Sẽ diễn ra hiện tượng mưa

B. Diễn ra sự ngưng tụ

C. Tạo thành các đám mây

D. Hình thành độ ẩm tuyệt đối

Câu3: Lượng mưa trên thế giới phân bố:

A. Rất đồng đều

B. Đồng đều

C. Không đều

D. Rất không đều

M r . V ô D a n h
7 tháng 8 2021 lúc 20:32

1 C

2 B

3 C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 7 2019 lúc 13:59

Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở 20 ° C đúng bằng độ ẩm cực đại của không khí ở 12 ° C : a = 10,76 g/m3.

   Độ ẩm tỉ đối: f =   a A = 10,76 17,3 = 62 %.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 4 2018 lúc 15:58

Đáp án: D

Ở 12 oC thì hơi nước trong không khí trong phòng trở nên bảo hòa

Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở 20 oC đúng bằng độ ẩm cực đại của không khí ở 12 oC: a = 10,76 g/m3.

Độ ẩm tỉ đối của không khí trong phòng ở 20 oC:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2018 lúc 5:59

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = f.A.V = 1818 g.

   Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.

   Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Dm = m – m’ = 1126 g.