Em có nhận xét gì về việc hạn chế nuôi và buôn bán nô tì thời Lê sơ(1428-1527)
Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của nhà nước Lê sơ?
- Pháp luật nhà Lê sơ hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô hoặc bứt dân tự do làm nô tì. Nhờ vậy, số lượng nô tì giảm dần.
=> Đây là chủ trương tiến bộ của nhà Lê sơ. Nhà nước quan tâm đến đời sống nhân dân, nhất là những người dân nghèo. Điều này làm hạn chế phần nào những bất công trong xã hội.
Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của nhà nước Lê sơ ?
Đây là chủ trương tiến bộ, có quan tâm đến đời sống của nhân dân thỏa mãn phần nào yêu cầu của nhân dân giảm bớt bất công.
Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì?
A. Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất
B. Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo
C. Ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo
D. Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần
Lời giải:
Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, trung hưng nòi giống. Sau chiến tranh, đất nước kiệt quệ, dân phiêu tán. Để đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất nông nghiệp, nhà Lê sơ hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 33: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần? *
A. Bị chết nhiều
B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực
C. Quan lại không cần nô tì nữa
D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.
Câu 33: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần? *
A. Bị chết nhiều
B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực
C. Quan lại không cần nô tì nữa
D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.
Vì sao nhà lê lại hạn chế nuôi và mua bán nô tì
thâm khảo
Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, trung hưng nòi giống. Sau chiến tranh, đất nước kiệt quệ, dân phiêu tán. Để đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất nông nghiệp, nhà Lê sơ hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì.
Tham khảo
Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, trung hưng nòi giống. Sau chiến tranh, đất nước kiệt quệ, dân phiêu tán. Để đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất nông nghiệp, nhà Lê sơ hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì.
Tham khảo ạ :<
Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, trung hưng nòi giống. Sau chiến tranh, đất nước kiệt quệ, dân phiêu tán. Để đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất nông nghiệp, nhà Lê sơ hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì.
1 Những ngày đầu nhà nước Lê Sơ như thế nào ? 2 Tại sao Lê Lợi lại tổ chức hồi thề Đông Quan (10/12/1427)? 3 Em có nhận xét gì về chủ trương bán nô lệ của nhà nước thời Lê Sơ ?
2: vì đc tin 2 đạo viện binh liễu thăng, mộc thanh đã bị tiêu giệt , vương thông ở đông quan vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề ở đông quan để đc rút dìa nc. ( mik chỉ bt z thoy )
Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Lê Sơ (1428-1527). So sánh tổ chức quân đội thời Lê Sơ với thòi Trần có điểm gì giống và khác nhau?
Tham khảo:
- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.
- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.
vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì
a. đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất
b.ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo
c.ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo
d.muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần
A. đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất
Luật hôn nhân- giá đình thời lê sơ năm (1428-1527)
Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật hay Lê triều hình luật, là bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi cho bài mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức.
Nó có thể coi là bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau như: Lĩnh vực luật hình sự, luật dân sự, luật tố tụng, luật hôn nhân-gia đình, luật hành chính,...