Mặt trời nhu lên dần dần, rồi sao lên cho kì hết. Có mấy vị ngữ.
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
→ Câu này có 2 vị ngữ: vị ngữ 1: nhú lên dần dần. Vị ngữ 2: rồi lên cho kì hết
Câu 30: Cho câu văn sau: “Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết.”,vị ngữ của câu có cấu tạo như thế nào?
a.Động từ;
b.Cụm động từ;
c.Tính từ;
d.Cụm tính từ.
Câu 31: Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu hỏi nào?
a.Làm gì?
b.Làm sao?
c.Là gì?
d.Như thế nào?
Câu 32: Câu trên có mấy vị ngữ?
a.1 vị ngữ;
b.2 vị ngữ;
c.3 vị ngữ;
d.4 vị ngữ.
Câu 33: Từ nào có thể thay thế cho từ “nhú lên” trong câu văn trên?
a.Vùng lên;
b.Nhô lên;
c.Tiến lên;
d.Trỗi dậy.
Câu 30: Cho câu văn sau: “Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết.”,vị ngữ của câu có cấu tạo như thế nào?
a.Động từ;
b.Cụm động từ;
c.Tính từ;
d.Cụm tính từ.
Câu 31: Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu hỏi nào?
a.Làm gì?
b.Làm sao?
c.Là gì?
d.Như thế nào?
Câu 32: Câu trên có mấy vị ngữ?
a.1 vị ngữ;
b.2 vị ngữ;
c.3 vị ngữ;
d.4 vị ngữ.
Câu 33: Từ nào có thể thay thế cho từ “nhú lên” trong câu văn trên?
a.Vùng lên;
b.Nhô lên;
c.Tiến lên;
d.Trỗi dậy.
Hãy mở rộng chủ ngữ của câu văn sau thành một cụm danh từ: Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.
Ông mặt trời cố gắng nhú lên dần dần , rồi lên cho kỳ hết.
Ông mặt trời đỏ rực nhú lên đần dần, rồi lên cho kì hết
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
... Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lâu hết mây
hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc
hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặng ...
a) Phần trích trên có sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
b) Xác định các thành phần chính trong câu :
Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.
a)An du , so sanh
b)Mat troi\(/\)nhu lendan dan...
1, Đoc đoạn văn sau : bài: cô tô
từ "sau trận bão ... biển đông"
1, đoạn văn trên có mấy câu và sử dụng PTBĐ gì ?
2,Em hãy cho biết " Mặt trời nhú lên dần dần , rời lên cho kì hết" Câu này thuộc kiểu câu gì?Vì sao em biết
3, Hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn văn và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ
“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người dân chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài cánh nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh »...
3. Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn văn? giúp em cảm hiểu gì về bức tranh thiên nhiên và tình cảm của tác giả đối với một vùng biển đảo của tổ quốc?
“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người dân chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài cánh nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh »...
3. Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn văn? giúp em cảm hiểu gì về bức tranh thiên nhiên và tình cảm của tác giả đối với một vùng biển đảo của tổ quốc?
Hãy viết chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào bài làm.
Câu 1. Đoạn văn sau đã sử dụng mấy câu rút gọn: “Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.”(Trích “Cô Tô” - Nguyễn Tuân)?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 2. Câu đặc biệt nào sau đây thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng?
A. Chao ôi! B. Hỡi ơi! C. Lại một đợt bom. D. Gần một giờ đêm.
Câu 3. Dòng nào không phải là trạng ngữ trong câu: “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.” (Trích “Cây tre Việt Nam” - Thép Mới)
A. Dưới bóng tre xanh B. Đã từ lâu đời C. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời D. Người dân cày Việt Nam
Câu 4. Trong các câu sau câu nào là câu chủ động?
A. Mọi người yêu mến em. B. Ngôi nhà ấy vừa hoàn thành. C. Cả lớp em được nhà trường khen. D. Quyển sách được viết xong năm 1990.
Câu 5. Việc rút gọn thành phần chủ ngữ trong câu tục ngữ: “Học ăn, học nói, học gói, học mở.” nhằm mục đích
A. làm cho câu gọn hơn. B. thông tin được nhanh hơn. C. tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước. D. ngụ ý hành động, đặc điểm nói đến trong câu là của chung mọi người.
Câu 6. Đoạn văn sau có mấy câu đặc biệt: “Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.”( Nam Cao)?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 7. Câu văn: “Sản phẩm này khách hàng rất ưa chuộng.” là câu gì? A. Câu chủ động B. Câu bị động C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt
Câu 8. Câu có thành phần trạng ngữ chỉ thời gian là:
A. Ngoài sân, học sinh đang nô đùa. B. Bằng chiếc xe đạp cũ, nó đến trường. C. Mùa xuân,cây cối đâm chồi nảy lộc. D. Để cha mẹ vui lòng, em cố gắng học giỏi. Giúp vs ạ
1. A, 2.C, 3.D, 4.A, 5.D, 6.B, 7.B, 8.C
Trong đoạn văn "Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng thăm thẳm và đường bệ đặt lên in một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông..." sử dụng mấy lần phép so sánh? Chép lại câu văn chứa phép so sánh mà em thích nhất? Cảm nhận của em về hình ảnh so sánh trong câu văn ấy?
-Sử dụng 4 lần so sánh
-"Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn "
-Tác dụng : Làm nổi bật trận bão với tấm kính lau bụi . Đồng thời làm nổi bật Trận bão và vẻ đẹp đẽ của Cô Tô. Qua đó , làm nọi người yêu mến hơn về vùng đất quê hương này!