Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Mi
Xem chi tiết
Akaino
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
3 tháng 9 2015 lúc 12:17

Gọi các số cần tìm là x;x+1;...;x+100. Theo đề bài ta có x+x+1+...+x+100=x(x+1)(x+2)...(x+100) ĐK: x nguyên dương

100x+5050=x(x+1)(x+2)...(x+100)>x^100+1.2.3.....100 

Trong khi đó 1.2.3....100=1.2.3...9900>5050. Để 100x>x^100 thì chỉ có x=1 khi đó 100+5050>1+1.2.3....100

5150>1+1.2.3....100=1.2.3....9900 Vô lí vì 9900>5150. Vậy 100x+5050 luôn nhỏ hơn x(x+1)...(x+100)=> ko có số x thỏa mãn bài toán

Ngo quang minh
Xem chi tiết
NQQ No Pro
1 tháng 1 lúc 9:26

Gọi ba số đấy lần lượt là : a;b và c ( ĐK : a;b;c ∈ N*)

 Ta có : a + b + c = abc

Giả sử a ≤ b ≤ c => a + b + c < 3c

=> abc < 3c

=> ab < 3

   TH1 : Nếu ab = 3 => a = 1 và b = 3

=> 1 + 3 + c = 1 . 3 . c

=> 4 + c = 3c => 4 = 2c => c = 2 => Loại ( Vì 3  > 2)

TH2 : Nếu ab = 2 => a = 1 và b = 2

=> 1 + 2 + c = 1 . 2 . c

=> 3 + c = 2c => 3 = c => Chọn (Vì 1 < 2 < 3)

TH3 : Nếu ab = 1 => a = 1 và b = 1

=> 1 + 1 + c = 1 . 1 . c

=> 2 + c = c => Loại

        Vậy ba số đó chỉ có thể là : 1 ; 2 ; 3

MINH TRAN TRONG
Xem chi tiết
MINH TRAN TRONG
16 tháng 8 2018 lúc 21:41

Ai trả lời trước mà đầy đủ,tớ cho 2 k!

phạm thị tường lan
5 tháng 6 lúc 15:52

b)1
vì 1.1=1
nhưng 1+1=2

 

Have a good day
Xem chi tiết
Minh Vũ Đỗ
Xem chi tiết
tnt
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
14 tháng 3 2023 lúc 22:24

Giả sử 3 số tự nhiên đó lần lượt là a, b, c. Theo yêu cầu đề bài, ta có phương trình:

a + b + c = abc

Chia cả 2 vế của phương trình trên cho abc, ta có:

1/a + 1/b + 1/c = 1

Đây là phương trình Diophantus của bài toán. Chúng ta sẽ giải phương trình này bằng phương pháp thủ công như sau:

Ta có thể giả sử a ≤ b ≤ c (do tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân)

Trường hợp a = 1. Ta có 1/b + 1/c = 1, kết hợp với a ≤ b ≤ c, ta có b ≥ 2, c ≥ 3. Thử từng trường hợp b = 2, 3, ... ta sẽ tìm ra được 1 nghiệm là (1, 2, 3)

Trường hợp a = 2. Ta có 1/b + 1/c = 1/2. Kết hợp với a ≤ b ≤ c, ta có b ≥ 3, c ≥ 5. Thử từng trường hợp b = 3, 4, ... và kiểm tra nghiệm c tương ứng, ta không tìm được nghiệm nào.

Trường hợp a = 3. Ta có 1/b + 1/c = 2/9. Tương tự, ta có b ≥ 4, c ≥ 13. Thử từng trường hợp b = 4, 5, ... và kiểm tra nghiệm c tương ứng, ta không tìm được nghiệm nào.

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình ban đầu là (1, 2, 3).

nguyễn hưu thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
6 tháng 4 2019 lúc 18:11

Bạn tham khảo bài làm trên link này nha , bài có vẻ là hơi dài :

http://olm.vn/hoi-dap/detail/31605334236.html

Hok Tốt Nha !

Tạ Anh Dũng
Xem chi tiết