Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ánh nguyệt nguyễn vũ
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
18 tháng 3 2016 lúc 17:05

Sóng biển Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

Nguyên nhân Chủ yếu là do gió

- Sóng mà chúng ta nhìn thấy ở biển được hình thành do gió thổi trên mặt biển. Độ mạnh của sóng tùy thuộc vào độ mạnh của gió và khoảng cách mà gió thổi. Thông thường bước sóng khoảng từ vài chục xentimét và có thể đến một vài chục mét. Tốc độ dịch chuyển qua đại dương từ vài km/h đến 100 km/h.Sóng thần có những đặc điểm khác biệt so với sóng thông thường, cường độ của các chấn động là những yếu tố đầu tiên quyết định kích thước và năng lượng của sóng. Độ cao của sóng lúc mới hình thành rất nhỏ, thường nhỏ hơn một vài xentimét. Mặc dù vậy, bước sóng lại lớn hơn rất nhiều so với sóng thông thường, lên đến vài trăm kilômét. Tùy thuộc vào độ sâu mực nước nơi sóng truyền qua, nó có thể đạt đến 800 km/h.

 

Diệp Tử Đằng
29 tháng 3 2017 lúc 21:19

_Sóng biển là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương

_ Nguyên nhân sinh ra sóng biển là gió

Yen Tran
7 tháng 4 2017 lúc 19:07

Sóng:Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió

Bùi Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
2 tháng 5 2016 lúc 14:13

Trong quá trình trượt lở, trạng thái cân bằng của mực nước biển bị biến đổi do sự dịch chuyển của đất đá trên thềm biển. Tương tự như vậy, những phun trào mãnh liệt của núi lửa ngầm tạo ra một lực đẩy vô cùng lớn, chiếm chỗ cột nước và hình thành sóng thần. Khối lượng lớn đất đá do bị sạt lở trên bờ, rơi xuống làm xáo động nước biển từ phía trên mặt. Khối đất đá này cũng chiếm chỗ nước, phá vỡ trạng thái cân bằng của nước và kết quả là sự hình thành sóng thần.

Bùi Thị Minh Thư
2 tháng 5 2016 lúc 14:10

giúp tớ với hihinhanh đi màhihi

 

Truong Chinh Truong
2 tháng 5 2016 lúc 14:14

chủ yếu là gió, động đất ngầm sinh ra sóng thần.

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 7 2017 lúc 11:47

Sóng thần là một loạt các đợt sóng biển cao và mạnh, tạo nên khi một thể tích lớn nước đại dương bị chuyển dịch nhanh chóng, với nguyên nhân là động đầt, lở đất hoặc núi lửa phun trào dưới đáy biển hoặc sự rơi của những thiên thạch lớn (hiếm và không mạnh). Sóng thần chỉ gây thiệt hại ở những vùng ven biển, đại dương. Sóng thần cao hàng chục mét có thể cuốn mọi thứ ra biển khơi.

Đáp án: A

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
7 tháng 7 2016 lúc 8:37

Tìm cốt truyện cho đề sau : Kể lại 1 chuyện lý thú mà em đã gặp trong dịp hè.

 Trả lời các câu hỏi :- Câu chuyện xảy ra trong không gian, thời gian nào ?- Câu chuyện xảy ra vào ngày chủ nhật, 7 giờ 30 phút ở công viên cạnh nhà- Nguyên nhân do đâu ?- Nguyên nhân do chị Hoa bày trò chơi đồ hàng.- Diễn biến thế nào ?Chị Hoa chơi bán đồ hàng cho các em nhỏ, các em nhỏ chơi rất vui vẻ, bỗng chị Hoa lúc không để ý vì đang tìm bán cho bé Lan một bó hoa; bé Ngọc ra chỗ chị Hoa  giấu hoa vào đằng sau lưng khiến chị Hoa bối rối tìm hoa. Bé Ngọc rất thông minh nên bé cũng giả vờ tìm phụ chị Hoa. Sau khi chị Hoa mệt thì bé mới ra đằng sau lưng chị Hoa lấy bó hoa mà bé Lan cần mua. Bé Ngọc trêu chị Hoa là mắt để lên trời khiến cho chị Hoa mất mặt vì 1 đứa em nhỏ. Nhưng chị Hoa lại gật đầu nói:'' Ừ, Ngọc nói đúng thật, mắt chị chạy lên trời ấy mà''- Kết quả ra sao ?Chị Hoa cùng bọn nhóc lăn ra cười rồi chị Hoa kể chuyện cười của chị cho các bé nghe. Đúng là một ngayf thật vui vẻ cho chị Hoa và các bé khiến chị Hoa càng ngày càng yêu trẻ con.Các bạn giúp mình với, các bạn chỉ cần trả lời các câu hỏi ở trên thôi.
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 7 2019 lúc 11:13

- Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là do gió.

- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

- Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, gió Tây ôn đới.

- Nguyên nhân sinh ra sóng thần là do động đất ngầm dưới đáy biển.

Lý Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
14 tháng 5 2023 lúc 15:31

Bạn có thích ăn gà rán không?
Bạn yêu gia đình của mình không?
Bạn giỏi tiếng Anh không?
Bạn đang cảm thấy như thế nào bây giờ?
Bạn thông minh vì bạn có thể dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt và trả lời câu hỏi bằng tiếng Anh. 

Bùi Tân Mão
14 tháng 5 2023 lúc 15:34

ko gg dịch nha

  bạn có thích ăn gà chiên không ?

  bạn có yêu gia đình bạn không ?

  bạn có tốt khi học tiếng anh không ?

  giờ bạn đang cảm thấy mình như thế nào ?

   bạn thông minh bởi vì bạn có thể dịch từ tiếng anh sang tiếng Việt và trả lời những câu hỏi tiếng anh

Bùi Tân Mão
14 tháng 5 2023 lúc 15:37

yes , i do

yes , i love my family

yes , i am good at english

i am very funny and happy

trinh mai hoang linh
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
16 tháng 12 2018 lúc 21:56

Động đất là hiện tượng rung chuyển của mặt đất, gây ra do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái đất.

Cụ thể, theo thuyết kiến tạo mảng, lớp vỏ Trái đất được hình thành từ các mảng kiến tạo (có 7 mảng kiến tạo chính). Các mảng này không đứng yên một chỗ mà di chuyển liên tục trên một lớp vật chất nóng quánh dẻo.

Trong quá trình dịch chuyển, các mảng có thể va phải nhau, giải phóng năng lượng dưới dạng sóng, là nguyên nhân chính gây ra động đất. Cũng chính vì vậy, động đất thường xảy ra nghiêm trọng hơn tại khu vực giao nhau giữa các mảng kiến tạo.

Ngoài ra, những nguyên nhân khác có thể làm động đất xuất hiện bao gồm thiên thạch va chạm vào Trái đất, các các vụ lở đất đá (có thể đất đá ngầm) với khối lượng lớn.

Bên cạnh đó, con người cũng có thể gây ra những rung động, ví dụ như sử dụng chất nổ trong quá trình khai thác khoáng sản hay thử hạt nhân trong lòng đất.

~ Chúc bạn học tốt ! ~

Mori Ran
16 tháng 12 2018 lúc 21:59

Theo nghĩa rộng thì động đất dùng để chỉ các rung chuyển của mặt đất mà tạo ra sóng địa chấn. Chúng được gây ra bởi các nguyên nhân [1]:

Nội sinh: Do vận động kiến tạo của các mảng kiến tạo trong vỏ Trái Đất, dẫn đến các hoạt động đứt gãy và/hoặc phun trào núi lửa ở các đới hút chìm. Xem thêm: Cấu trúc Trái Đất.Ngoại sinh: Thiên thạch va chạm vào Trái Đất, các vụ trượt lở đất đá với khối lượng lớn. Xem thêm : Thiên thạchNhân sinh: Hoạt động của con người gồm cả gây rung động không chủ ý và các kích động có chủ ý trong khảo sát hoặc trong khai thác hay xây dựng, đặc biệt là các vụ thử hạt nhân dưới lòng đất.

Trong quan niệm thông thường thì động đất được hiểu là các rung chuyển đủ mạnh trên diện tích đủ lớn, ở mức nhiều người cảm nhận được, có để lại các dấu vết phá hủy hay nứt đất ở vùng đó. Về mặt vật lý, các rung chuyển đó phải có biên độ đủ lớn, có thể vượt giới hạn đàn hồi của môi trường đất đá và gây nứt vỡ. Nó ứng với động đất có nguồn gốc tự nhiên, hoặc mở rộng đến các vụ thử hạt nhân. Chú ý rằng các địa chấn kế tại các trạm quan sát địa chấn được thiết kế để ghi nhận các động đất dạng như vậy, và lọc bỏ các chấn động do nhân sinh gây ra.

Nguyên nhân tự nhiên nội sinh liên quan đến vận động của các lớp và khối của Trái Đất. Tuy rất chậm, các lớp vỏ và trong lòng Trái Đất vẫn luôn chuyển động. Khi ứng suất cao hơn sức chịu đựng của thể chất Trái Đất thì sự đứt gãy xảy ra, giải phóng năng lượng và xảy ra động đất.

Hầu hết mọi sự kiện động đất tự nhiên xảy ra tại các đường ranh giới của các mảng kiến tạo là các phần của thạch quyển của Trái Đất. Các nhà khoa học dùng dữ kiện về vị trí các trận động đất để tìm ra những ranh giới này. Nó dẫn đến phân loại:

Những trận động đất xảy ra tại ranh giới được gọi là động đất xuyên đĩaNhững trận động đất xảy ra trong một đĩa (hiếm hơn) được gọi là động đất trong đĩa.

Ngoài ra, những nghiên cứu gần đây của các nhà địa chất học cho thấy ấm lên toàn cầu là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng của các hoạt động địa chấn. Theo các nghiên cứu này, băng tan và mực nước biển dâng gây ảnh hưởng đến áp lực tác động lên các mảng kiến tạo của Trái Đất, dẫn đến sự gia tăng về tần suất và cường độ của động đất.

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Động đất diễn ra hàng ngày trên Trái Đất. Chúng có thể có sự rung động rất nhỏ để có thể cảm nhận cho tới đủ khả năng để phá hủy hoàn toàn các thành phố. Hầu hết các trận động đất đều nhỏ và không gây thiệt hại.

Tác động trực tiếp của trận động đất là rung cuộn mặt đất (Ground roll), thường gây ra nhiều thiệt hại nhất. Các rung động này có biên độ lớn, vượt giới hạn đàn hồi của môi trường đất đá hay công trình và gây nứt vỡ. Tác động thứ cấp của động đất là kích động lở đất, lở tuyết, sóng thần, nước triều giả, vỡ đê. Sau cùng là hỏa hoạn do các hệ thống cung cấp năng lượng (điện, ga) bị phá hủy.

Trong hầu hết trường hợp, động đất tự nhiên là chuỗi các vụ động đất có cường độ khác nhau, kéo dài trong thời gian nhất định, cỡ vài ngày đến vài tháng. Trong chuỗi đó thì trận động đất mạnh nhất gọi là động đất chính (mainshock), còn những lần yếu hơn thì gọi là dư chấn. Dư chấn trước động đất chính gọi là tiền chấn (Foreshock), còn sau động đất chính gọi là "Aftershock" nhưng trong tiếng Việt hiện dùng từ "dư chấn".

Năng lượng của động đất được trải dài trong một diện tích lớn, và trong các trận động đất lớn có thể trải hết toàn cầu. Các nhà khoa học thường có thể định được điểm mà cácsóng địa chấn được bắt đầu. Điểm này được gọi là chấn tiêu (hypocentre). Hình chiếu của điểm này lên mặt đất được gọi là chấn tâm (epicenter).

Các trận động đất xảy ra dưới đáy biển có thể gây ra lở đất hay biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần.

Sóng khối: P, S, và sóng mặt: Love, Rayleigh

Các nhà địa chấn phân chia ra bốn loại sóng địa chấn, được xếp thành 2 nhóm: hai loại gọi là sóng khối (Body waves) và hai loại gọi là sóng bề mặt (Surface waves).

Sóng khối phát xuất từ chấn tiêu và lan truyền ra khắp các lớp của Trái Đất. Tại chấn tâm thì sóng khối lan đến bề mặt sẽ tạo ra sóng mặt. Bốn sóng này có vận tốc lan truyền khác nhau, và tại trạm quan sát địa chấn ghi nhận được theo thứ tự đi đến như sau:

Sóng P: Sóng sơ cấp (Primary wave) hay sóng dọc (Longitudinal wave).Sóng S: Sóng thứ cấp (Secondary wave) hay sóng ngang (Shear wave).Sóng Love: Một dạng sóng mặt ngang phân cực ngang.Sóng Rayleigh: còn gọi là rung cuộn mặt đất (Ground roll)

Tùy theo tình trạng ghi nhận sóng của trạm, nhà địa chấn tính ra cường độ, khoảng cách và độ sâu chấn tiêu với mức chính xác thô. Kết hợp số liệu của nhiều trạm quan sát địa chấn sẽ xác định được cường độ và tọa độ vụ động đất chính xác hơn.

v
16 tháng 12 2018 lúc 21:59

núi lửa là do quá nóng

động đát là do .................. có tin j đó hot làm chấn đọng 1 vùng hoặc cả thế giới

mik lớp 5

Phú Hưng (Phú và Hưng)
Xem chi tiết
Cindy Nguyễn
Xem chi tiết
Bé Lêm
18 tháng 12 2016 lúc 23:48

- Nguyên nhân quan trọng nhất: Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất.

- Vì có thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại thì mới có thể ứng dụng vào trong sản xuất công nghiệp để cho ra đời những máy móc hiện đại tân tiến, từ đó mới có thể nâng cao năng suất lao động, tăng sản lượng hàng hoá và chất lượng sản phẩm; giảm giá thành sản phẩm do chi phí sản xuất thấp làm tăng sức cạnh tranh trên thị trường, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.