Những câu hỏi liên quan
Minh Anh Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 12 2021 lúc 20:30

\(Al:\) Chất khử

\(HNO_3:\) Chất OXH

\(Al\rightarrow Al^{+3}+3e\)

\(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}\)

\(Al+6HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 12 2021 lúc 20:29

\(Al+6HNO_3->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)

Chất khử: Al, chất oxh: HNO3

QT khửN+5+1e --> N+4x3
QT oxhAl0 -3e--> Al+3x1

 

Đỗ Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Dạ Lý
24 tháng 11 2021 lúc 19:08

bạn xem thử nha

undefined

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2017 lúc 2:44

2 A l + 3 H 2 S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 H 2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2018 lúc 16:27

3 C a O + 2 H 3 P O 4 → C a 3 P O 4 2 + 3 H 2 O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2018 lúc 17:20

M g + H C l → M g C l 2 + H 2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2017 lúc 9:30

M g O + 2 H C l → M g C l 2 + H 2 O

Tống Yến Nhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 5 2021 lúc 21:23

Có 3 yếu tố làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học

 VD: N2(k)  +  3H2(k)  ⇔  2NH3(k)  ∆Ho = -92,6kJ.

 Vì ∆H0 < 0, khi nhiệt độ tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều thu nhiệt), nếu nhiệt độ của hệ giảm xuống thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tỏa nhiệt).

-  Ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hóa học

VD : N2(k)  +  3H2(k)  ⇔  2NH3(k)

Có ∆n = 2 – (3 + 1) = -2 

 + Nếu P tăng ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều P giảm (giảm số mol khí ∆n < 0). => Cân bằng chuyển theo chiều thuận 

 + Nếu P giảm ⇒cân bằng dịch chuyển theo chiều P tăng (tăng số mol khí ∆n > 0). => Cân bằng chuyển theo chiều  nghịch

-Ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hóa học

C(r)+CO2(k)⇌2CO(k)

- Khi tăng CO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm giảm CO2).

- Khi giảm CO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều làm tăng CO2).

lan chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 12 2021 lúc 23:09

\(H_2SO_4+3H_2S->4S+4H_2O\)

Chất oxi hóa: H2SO4

Chất khử: H2S

S+6 + 6e --> S0x1
S-2 -2e --> S0x3

 

\(S+2HNO_3->H_2SO_4+2NO\)

Chất oxi hóa: HNO3

Chất khử: S

S0 - 6e --> S+6x1
N+5 + 3e --> N+2x2

 

\(2KClO_3->2KCl+3O_2\)

Cl+5+6e-->Cl-1x2
2O3-2 -12e --> 3O20x1

 

\(3I_2+10HNO_3->6HIO_3+10NO+2H_2O\)

Chất oxi hóa: HNO3

Chất khử: I2

I20 -10e --> 2I+5x3
N+5 + 3e --> N+2x10

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2017 lúc 9:12