Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hàn Tử Nhi
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
2 tháng 5 2018 lúc 13:16

1. Để bảo vệ các loài gấu trên thế giới ta cần pải:

- Ko săn bắt gấu

- Ko buôn lậu gấu

- Ko bắt voi để lấy "ngà "

- Ko tàng trữ, giết mổ, buôn bán hay quảng cáo gấu và các sản phẩm từ gấu

- Phải đưa gấu vào viện bảo tàng để chăm sóc,....

3. Con người bắt gấu để :

- Để thỏa mãn sự ích kỷ của bản thân còn hay gọi là"Lợi nhuận "

- Lấy tiền tiêu sài

- Sản xuất ra nhiều loại mật gấu giả .

- Bắt gấu để lấy da, lông, thịt ,..

- Sản xuất ra nhiều sản phẩm thủ công để bán giá cao hơn

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong (acc...
10 tháng 9 2023 lúc 12:35

Phương pháp giải

Mỗi sinh vật có những đặc điểm thích nghi khác nhau tùy theo từng điều kiện của khu vực đó.

Lời giải chi tiết

a) Đặc điểm của gấu thích nghi với nhiệt độ giá lạnh ở vùng Bắc cực:

-         Có bộ lông và lớp mỡ dày giúp giữ ấm

-         Không có lông mi do lông mi có thể gây đóng băng trên mắt

-         Bộ lông màu trắng giúp chúng ngụy trang

-         Có tập tính ngủ đông và hoạt động trong mùa hạ vào ban ngày.

b) Đặc điểm của xương rồng thích nghi với điều kiện khô hạn ở sa mạc:

-         Lá biến đổi thành gai để hạn chế thoát hơi nước

-         Thân mọng nước giúp dự trữ nước

-         Thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng dòng nước mưa hoặc sương xuống gốc

-         Rễ nông và lan rộng để lấy được nhiều nước mưa hoặc sương.

Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 13:14

Tham khảo!

 

a) Đặc điểm của gấu thích nghi với nhiệt độ giá lạnh ở vùng Bắc cực: Có bộ lông và lớp mỡ dày giúp giữ ấm, không có lông mi do lông mi có thể gây đóng băng trên mắt, bộ lông màu trắng giúp chúng ngụy trang, có tập tính ngủ đông và hoạt động trong mùa hạ vào ban ngày.

b) Đặc điểm của xương rồng thích nghi với điều kiện khô hạn ở sa mạc: Lá biến đổi thành gai để hạn chế thoát hơi nước, thân mọng nước giúp dự trữ nước, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng dòng nước mưa hoặc sương xuống gốc, rễ nông và lan rộng để lấy được nhiều nước mưa hoặc sương.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 6 2018 lúc 14:59

Đáp án cần chọn là: D

Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman)

Động vật hằng nhiệt sống ở vùng có khí hậu lạnh thì có kích thước cơ thể lớn hơn so với những động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp (tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể (S/V) giảm, để hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể). Đồng thời, chúng có lớp mỡ dày nên khả năng chống rét tốt

hcfhhh
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 1 2022 lúc 22:26

Tham Khảo !

Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (00C – 500C). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 900C), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -270C).

Thái Hưng Mai Thanh
21 tháng 1 2022 lúc 22:28

lần sau hỏi để câu hỏi phải rõ nha e

Tham khảo:

Nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái của sinh vật như:

+ Thực vật:

- Ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá có tầng cutin dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ môi trường cao.

- Ở vùng ôn đới, vào mùa đông nhiệt độ thấp cây thường rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, thân cây có các lớp bần cách nhiệt, có vảy mỏng bao bọc chồi lá

+ Động vật:

- Sống ở vùng lạnh: có lông dày dài, kích thước cơ thể lớn hơn

- Sống ở vùng nóng: có lông thưa và ngắn, kích thước cơ thể nhỏ

Nguyễn Thành Tài
Xem chi tiết
Yoon Jin Yi
12 tháng 6 2018 lúc 19:45

Gấu Bắc Cực là một ví dụ tiêu biểu của một động vật hoàn toàn thích nghi với môi trường. Chúng được nhận ra rất nhanh bởi màu lông trắng của chúng. Không giống như các loài động vật có vú khác sống gần vùng cực, chúng không bao giờ rụng lông để trở thành sẫm hơn trong mùa hè. Lông của chúng không phải là màu trắng, nó là không màu và rỗng, giống như tóc trắng ở người. Một đặc thù thú vị của lớp lông gấu Bắc Cực là chúng xuất hiện với màu đen khi chụp ảnh bằng ánh sáng tím. Một số người cho rằng điều này là do lông của chúng truyền ánh sáng tới lớp da màu đen của gấu để giữ cho nó đủ ấm trong mùa đông lạnh lẽo không có mặt trời. Tuy nhiên, các phép đo chứng tỏ rằng lông của chúng hấp thụ rất mạnh các tia tím và cực tím. Điều này giải thích tại sao da chúng thông thường có màu vàng. Đôi khi có những con gấu Bắc Cực có màu khác. Tháng 2 năm 2004, hai con gấu Bắc Cực ở vườn thú Singapore có màu lục do kết quả của tảo mọc trên các ống lông rỗng của chúng. Người phát ngôn của vườn thú nói rằng tảo được sinh ra do điều kiện thời tiết nóng và ẩm của Singapore. Chúng đã được tẩy bằng dung dịch peroxid để phục hồi màu lông cũ của chúng. Loại tảo tương tự cũng đã mọc trên lông của ba con gấu Bắc Cực ở vườn thú San Diego mùa hè năm 1979. Chúng được điều trị bằng dung dịch nước muối.

Cô Bé Thiên Bình Thùy Li...
12 tháng 6 2018 lúc 17:29

vì nó là gấu sống ở Bắc Cực

Nguyễn Thành Tài
12 tháng 6 2018 lúc 17:30

ko, rõ hơn đi

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Thám tử Trung học Kudo S...
2 tháng 5 2022 lúc 19:07

vì bộ lông của gấu Bắc Cực rất khác thường, kết cấu đặc biệt của chúng có tác dụng giữ nhiệt rất tốt.

Mạnh=_=
2 tháng 5 2022 lúc 19:07

vì có lông xù làm nó ấm=))

Trần Thị Xuân Như
Xem chi tiết
Good boy
15 tháng 2 2022 lúc 15:42

Vì nó có lớp lông rậm và lớp mỡ dày

Vì nó có lớp lông dày và mỡ dày

Đặng Điện
Xem chi tiết
qlamm
16 tháng 1 2022 lúc 23:42

Bộ lông của gấu bắc cực còn có màu khác, chúng ta thấy bộ lông của chúng màu trắng vì đó là kết quả của sự phản xạ ánh sáng trắng Mặt trời. Lông gấu bắc cực dày để chúng giữ ấm cho cơ thể, ngụy trang và thấm nước.

Điềm Thất
Xem chi tiết
Linh Linh
16 tháng 4 2021 lúc 21:41

1.bộ lông:

-Gấu trắng Bắc cực có bộ lông không màu trắng

-Gấu ngựa Vn có bộ lông đen xẵm 

2.lớp mỡ dưới da:

-Gấu trắng Bắc cực có lớp mỡ dày vì chúng cần nó để giữ ấm cơ thể, ngoài ra tích trữ năng lượng vào mùa Đông

-Gấu ngựa có lớp mỡ ít dày hơn vì chúng kiếm ăn liên tục và ko ngủ đông

3.kích thước:

-Gấu bắc cực có chiều dài hơn gấu ngựa nhưng lại nhẹ hơn gấu ngựa

4.phân bố:

-Gấu Bắc Cực sinh sống trên lãnh thổ của năm quốc gia khác nhau.

-Gấu ngựa có khu vực sinh sống trải rộng từ đông sang tây Châu Á

5. đặc điểm:

-gấu Bắc Cực đực trưởng thành nặng từ 400 đến 600 kg và đôi khi nặng hơn 800 kg. Con cái có kích thước bằng khoảng một nửa con đực và thông thường cân nặng 200–300 kg. Con đực trưởng thành dài khoảng 2,4 đến 2,6 m; con cái là 1,9 đến 2,1 m. Con gấu Bắc Cực to nhất từng được ghi nhận cân nặng 1002 kg và đứng cao 3,39 m.

-Gấu ngựa có chiều dài khoảng 1,30 - 1,90 m. Con đực cân nặng khoảng 110 – 150 kg còn con cái nhẹ hơn, khoảng 65 – 90 kg. Tuổi thọ của gấu khoảng 25 năm.