Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Kim Mai
Xem chi tiết
Phan Quỳnh Hoa
24 tháng 5 2022 lúc 19:05

D

Viêm Vũ
24 tháng 5 2022 lúc 19:05

D

Huỳnh Kim Ngân
24 tháng 5 2022 lúc 19:08

D. Quyền cơ bản của trẻ em

M r . V ô D a n h
Xem chi tiết

- Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ,..... đều có quyền và nghĩa vụ học tập.

- Nhà trường, thầy cô và xã hội cần giúp đỡ tạo điều kiện cho các em được đến trường hoặc học tập và làm bài ở nha.

Đàm Gia Nhật Nguyên
Xem chi tiết

Trẻ em khuyết tật và lang thang cũng có quyền và nghĩa vụ học tập. Nhà nước sẽ có trách nhiệm tạo điều kiện và cơ sở vật chất cho các em nhỏ được tới trường.

M r . V ô D a n h
14 tháng 5 2021 lúc 14:35

Trẻ em khuyết tật và lang thang cũng có quyền và nghĩa vụ học tập. Nhà nước sẽ có trách nhiệm tạo điều kiện và cơ sở vật chất cho các em nhỏ được tới trường.

Kim Dung
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
5 tháng 5 2021 lúc 14:09

-Có

- +Quyền: học bằng nhiều hình thức, phát biểu ý kiến,...

+Nghĩa vụ: học thật tốt, chăm chỉ và siêng học, mang đầy đủ sách vở,...

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
2 tháng 1 2019 lúc 16:10

- Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.

- Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới nhiều hình thức:

+ Trẻ khuyết tật có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, Trường cho trẻ em câm điếc Xã Đàn... Tỉnh nào cũng có các lớp học tình thương dành cho trẻ khuyết tật.

+ Trẻ có hoàn cảnh khó khăn:

Ngày đi làm, tối học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên.

Học ở trung tâm vừa học vừa làm.

Tự học qua sách báo, bạn bè...

Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, thanh niên tình nguyện dạy.

Đặng Thị Dung
Xem chi tiết

– Quyền công dân: Quyền của công dân do pháp luật quy định theo các hình thức khác nhau, như quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có được khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định (ví dụ: quyền bầu cử chỉ có khi công dân đủ 18 tuổi; quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội chỉ có khi công dân đủ 21 tuổi trở lên; Những người mất trí hoặc phạm tội hình sự có thể bị hạn chế hoặc tước quyền công dân).

– Nghĩa vụ công dân: nghĩa vụ học tập, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng, nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế.

– Các quyền và bổn phận của trẻ em:

 

*Các quyền:

+ Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh…

+ Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt

+ Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội…

+ Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến…

Rolex Bản Sao  

+ Trẻ em hiểu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.

 

Phúc Trần
18 tháng 2 2021 lúc 15:42

                           |Sống còn

                           |Bảo vệ

NHÓM QUYỀN: |Phát triển

                           |Tham gia

                           

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 11 2019 lúc 7:10

- Quyền công dân: Quyền của công dân do pháp luật quy định theo các hình thức khác nhau, như quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội... Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có được khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định (ví dụ: quyền bầu cử chỉ có khi công dân đủ 18 tuổi; quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội chỉ có khi công dân đủ 21 tuổi trở lên; Những người mất trí hoặc phạm tội hình sự có thể bị hạn chế hoặc tước quyền công dân).

- Nghĩa vụ công dân: nghĩa vụ học tập, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng, nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế.

- Các quyền và bổn phận của trẻ em:

*Các quyền:

+ Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh...

+ Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt

+ Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội...

+ Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến...

* Bổn phận:

+ Trẻ em hiểu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.

+ Đền đáp lại công ơn đó bằng cách thực hiện tốt bổn phận của mình: cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước; thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Gia Huy
3 tháng 4 2017 lúc 16:42

- Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.

- Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới nhiều hình thức:

+ Trẻ khuyết tật có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, Trường cho trẻ em câm điếc Xã Đàn... Tỉnh nào cũng có các lớp học tình thương dành cho trẻ khuyết tật.

+ Trẻ có hoàn cảnh khó khăn:

Ngày đi làm, tối học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên. Học ở trung tâm vừa học vừa làm. Tự học qua sách báo, bạn bè... Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, thanh niên tình nguyện dạy.



Hà Nguyễn
6 tháng 4 2017 lúc 22:20

có chứ. Sẽ được học ở các lớp học tình thương, vào chùa học,học ở trong trường dành cho những học sinh khuyết tật,...

Đi theo xe rác nhặt xác...
13 tháng 2 2018 lúc 9:02

Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.

- Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới nhiều hình thức:

+ Trẻ khuyết tật có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, Trường cho trẻ em câm điếc Xã Đàn... Tỉnh nào cũng có các lớp học tình thương dành cho trẻ khuyết tật.

+ Trẻ có hoàn cảnh khó khăn:

Ngày đi làm, tối học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên. Học ở trung tâm vừa học vừa làm. Tự học qua sách báo, bạn bè... Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, thanh niên tình nguyện dạy.
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Hoilamgi
13 tháng 3 2018 lúc 20:35

- Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.

-   Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới nhiều hình thức:

Đối với trẻ khuyết tật: có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, Trường cho trẻ em câm điếc Xã Đàn... Tỉnh nào cũng có các lớp học tình thương dành cho trẻ khuyết tật.Đối với trẻ có hoàn cảnh khó khăn:Ngày đi làm, tối học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên.Học ở trung tâm vừa học vừa làm.Tự học qua sách báo, bạn bè...Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, thanh niên tình nguyện dạy.
Hoài Nguyễn
13 tháng 3 2018 lúc 20:35

-   Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.

-   Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới nhiều hình thức:

+ Trẻ khuyết tật có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, Trường cho trẻ em câm điếc Xã Đàn... Tỉnh nào cũng có các lớp học tình thương dành cho trẻ khuyết tật.

+ Trẻ có hoàn cảnh khó khăn:

Ngày đi làm, tối học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên.Học ở trung tâm vừa học vừa làm.Tự học qua sách báo, bạn bè...Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, thanh niên tình nguyện dạy.