Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thu t
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 10 2019 lúc 18:08
https://i.imgur.com/udjLBnS.jpg
Diệp Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 17:13

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.450}{36,5}=1,8\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Vì:\dfrac{1,8}{6}>\dfrac{0,2}{1}\\ \Rightarrow HCldư\\ a.n_{FeCl_3}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{FeCl_3}=162,5.0,4=65\left(g\right)\\ b.n_{HCl\left(dư\right)}=1,8-6.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\\ c.m_{ddsau}=32+450=482\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{21,9}{482}.100\approx4,544\%\\ C\%_{ddFeCl_3}=\dfrac{65}{482}.100\approx13,485\%\)

Nguyễn Nho Bảo Trí
15 tháng 9 2021 lúc 17:13

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{14,6.450}{100}=65,7\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{65,7}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)

           1            6               2              3

         0,2          1,8            0,4

a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,8}{6}\)

                 ⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư

                 ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,4.162,5=65\left(g\right)\)

b) \(n_{HCl\left(dư\right)}=1,8-\left(0,2.6\right)=0,6\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

c) \(m_{ddspu}=32+450=482\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{65.100}{482}=13,48\)0/0

\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{21,9.100}{482}=4,54\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Hai Yen
Xem chi tiết
Hai Yen
27 tháng 8 2021 lúc 10:42

dễ mà

mình thử các bạn thôi chứ mình ko like đâu nhé hiha

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 10:46

\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{to}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,15}{1}\\ \rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,15-\dfrac{0,3}{3}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,05.160=8\left(g\right)\\ b.n_{Fe}=\dfrac{0,3}{3}.2=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ c.m_{rắn}=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=11,2+8=19,2\left(g\right)\)

Phan Nguyễn Quốc Vượng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
8 tháng 3 2022 lúc 18:13

nAl = 2,43/27 = 0,09 (mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

nH2 = 0,09 : 2 . 3 = 0,135 (mol)

nFe2O3 = 19,2/160 = 0,12 (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

LTL: 0,12 > 0,135/3 => Fe2O3 dư

nH2O = 0,135 (mol)

mH2O = 0,135 . 18 = 2,43 (g)

nFe2O3 (p/ư) = 0,135/3 = 0,045 (mol)

mFe2O3 (dư) = (0,12 - 0,045) . 160 = 12 (g)

nFe = 0,135 : 3 . 2 = 0,09 (mol)

mFe = 0,09 . 56 = 5,04 (g)

Phan Nguyễn Quốc Vượng
8 tháng 3 2022 lúc 17:57

giúp tui với

 

Hoàng Minh
Xem chi tiết
hưng phúc
17 tháng 9 2021 lúc 15:40

Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.

a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.

b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)

Vậy Fe dư.

c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)

=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 2 2021 lúc 17:12

 \(a)Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ b)n_{H_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{3}{4}n_{H_2} = 0,3(mol)\\ n_{Fe_3O_4\ pư} = \dfrac{1}{4}n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{chất\ rắn\ sau\ phản\ ứng} = 0,3.56 + (34,8 -0,1.232)=28,4(gam)\\ c) \%m_{Fe_3O_4\ bị\ khử} = \dfrac{0,1.232}{34,8}.100\% = 66,67\%\)

 

 

Thùy Dương
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 3 2022 lúc 10:44

undefined

Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 4 2022 lúc 20:02

a) Gọi số mol H2 là x

=> nH2O=x(mol)

Theo ĐLBTKL: mA+mH2=mB+mH2O

=> 200 + 2x = 156 + 18x

=> x = 2,75 (mol)

=> VH2=2,75.22,4=61,6(l)

b) Gọi nCuO=a(mol)

nFe2O3=1,5a(mol)

=> 80a + 240a + 102b = 200

=> 320a + 102b = 200

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              a---------------->a

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             1,5a------------------>3a

=> 64a + 168a + 102b = 156

=> 232a + 102b = 156

=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{15}\)

%mCuO=\(\dfrac{0,5.80}{200}\).100%=20%

%mFe2O3=\(\dfrac{0,75.160}{200}\).100%=60%

%mAl2O3=\(\dfrac{\dfrac{20}{15}102}{200}\).100%=20%

c) nH2=\(\dfrac{2,75}{5}\)=0,55(mol)

nFeO(tt)=\(\dfrac{36}{72}\)=0,5(mol)

Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)

PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O

              t--------------->t

=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6

=> t = 0,4 (mol)

=> H%=\(\dfrac{0,4}{0,5}\).100%=80%

Buddy
11 tháng 4 2022 lúc 19:30

tỉ leejlaf 1:1,5 chứ

Cavahsb
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 8 2021 lúc 14:03

\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 8 2021 lúc 14:23

Bài của câu này đây nha em! Bị lỗi CT anh gõ, thôi anh cap lại từ trang cá nhân của anh!

undefined