Nhân xét và giải thích sự phân bố lượng mưa ở châu Âu
câu 1: nhận xét và giải thích sự phân bố mưa ở châu á
câu 2: phân biệt và giải thích sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của đông á
TK
Câu 1:
-
Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:
- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000 mm): dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía tây dãy Gat Tây.
- Vùng có lượng mưa trung bình (751 - 1000 mm): phía nam dãy Gat Đông, nội địa phía đông sơn nguyên Đề-can.
- Vùng có lượng mưa ít (251 – 750 mm): nội địa phía tây sơn nguyên Đề-can, 1 phần phía nam đồng bằng Ấn-Hằng.
- Vùng có lượng mưa rất ít (dưới 250 mm): tây bắc bán đảo Ấn Độ, hạ lưu sông Ấn.
nhận xét về sự phân bố lượng mưa trung bình năm ở châu phi
trình bày và giải thích đặc điểm nổi bhat về khí hậu
c )
- Mưa ít, có tháng dường như không mưa
- Lượng mưa TB năm chỉ khoảng vài mm
Đặc điểm nổi bật khí hậu: nóng và khô, ít mưa,...
- Mưa ít, có tháng dường như không mưa
- Lượng mưa TB năm chỉ khoảng vài mm
Đặc điểm nổi bật khí hậu: nóng và khô, ít mưa,...
ΔTrình bày và giải thích về sự phát triển dân số, thành phần chủng tộc ở Châu Mĩ
B: Nhận xét về sự phân bố dân cư Châu Mĩ và nêu rõ nguyên nhân của sự phân bố đó
Cho biết châu Âu có những kiểu khí hậu nào? Phân bố ở đâu? Giải thích vì sao càng về phía tây lục địa , khí hậu châu Âu càng ấm áp mưa nhiều ?
Nhận xét về sự phân bố lượng mưa ở Châu Phi?Giúp mình với,cảm ơn!
Châu Phi có lượng mưa thấp nhất thế giới
- Lượng mưa TB năm siêu thấp - Có tháng có mưa, có nhiều tháng liên không mưaDựa vào lược đồ phân bố mưa ở Nam Á (Hình 10.2 – SGK) và kiến thức đã học
a) Hãy so sánh lượng mưa ở ba địa phương: Mun-tan, Mun-bai và Se-ra-pun-di. Rút ra nhận xét chung sự phân bố mưa ở Nam Á.
b) Giải thích tại sao: ở Mun-tan, Mun-bai và Se-ra-pun-di có lượng mưa khác nhau?
Sự phân hố lượng mưa ở khu vực Nam Á không đều:
Nơi mưa nhiều nhất: sườn đông nam Hi-ma-lay-a, vùng châu thổ sông Hằng và ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ, đặc biệt ở Se-ra-pun-di – vùng Đông Bắc Ấn Độ có lượng mưa từ 11000 – 12000 mm/năm.Những vùng mưa ít: vùng nội địa thuộc sơn nguyên Đê-can, vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn.Dựa vào các hình 48.1 , 50.2 và 50.3 , nêu nhận xét về khí hậu của lục địa. Ô-xtray-li –a theo gợi ý sau:
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtray-lii-a
- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtray-li-a. Giải thích sự phân bố đó
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtray-li-a. Giải thích sự phân bố đó.
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtray-li-a:
+ Gió Tín Phong: hướng đông nam
+ Gió mùa: hướng tây bắc, đông bắc
+ Gió Tây ôn đới: hướng Tây
- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtray-li-a và nguyên nhân:
+ Ven biển phía đông : lượng mưa khá lớn (từ 1001-1500mm), Bri-xben có lượng mưa trung bình năm là 1150mm. Nguyên nhân chủ yếu là do có dòng biển nóng chảy ven bờ, kết hợp với gió tín phong thổi từ biển vào và gặp dãy đông Ô-xtray-li –a chắn gió.
+ Vùng trung tâm lục địa: lượng mưa rất ít (dưới 250mm), A-li-xơ Xprinh có lượng mưa trung bình năm là 274mm. Nguyên nhân chủ yếu là do nằm sâu trong nội địa, lại có đường chí tuyến Nam đi qua nên quanh năm vùng trung tâm lục địa Ô-xtray-li-a nằm dưới áp cao cận chí tuyến, ven biển phía tây còn có dòng biển lạnh chảy qua.
+ Vùng ven biển phía Tây nam: có lượng mưa trung bình (từ 501-1000mm), Pơc có lượng mưa trung bình năm là 883mm. Nguyên nhân chủ yếu là do nằm trong vùng hoạt động của gió Tây Ôn đới
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtray-li-a và nguyên nhân:
+ Hoang mac chiếm phần lớn diện tích lục địa Ô-stray-li-a, bao gồm vùng bồn địa trung tâm và phần lớn cao nguyên Tây Ô-xtray-li –a .
+ Nguyên nhân: do ảnh hưởng của áp cao cận chí tuyến, kết hợp với dòng biển lạnh chảy ven bờ biển phía tây Ô-xtray-li-a.
: Nguyên nhân chính của thực vật ở châu Âu có sự thay đổi rõ rệt theo chiều bắc – nam, đông – tây là:
A. sự phân bố các hệ thống sông ngòi.
B. sự thay đổi các dạng địa hình.
C. sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa.
D. dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương.
Dựa vào hình H10.1 và H10.2: sgk/35
- Nhận xét sự phân bố lượng mưa và giải thích vì sao lượng mưa phân bố không đều?
- Vì sao cùng vĩ độ nhưng vào mùa đông Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam?
- Liên hệ hiệu ứng sườn đông và sườn tây dãy Trường Sơn ở nước ta?
TK:
Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:
- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000mm) là vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây.
- Vùng nội địa trên sơn nguyên Đề-can và vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn có lượng mưa ít: sơn nguyên Đề -can có lượng mưa từ 251 – 750 mm, vùng Tây Bắc lượng mưa chỉ <250mm.
CÂU 2. vì:
- Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.
3.
Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.
- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)
1. Nêu những đặc điểm nổi bật của địa hình châu Á ? 2. Giai thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố lượng mưa không đồng đều ở khu vực Nam Á? 3. Liên hệ kiến thức đã học, phân tích nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số châu Á? nhanh nha mn
Tham khảo :
1.
- Châu Á có nhiều núi và sơn nguyên cao đồ sộ bậc nhất thế giới , tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm lục địa .
- Hướng núi chính là Đông – Tây và Bắc – Nam.
- Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục địa .
- Có nhiều núi , sơn nguyên , đồng bằng nằm xen kẽ nhau , làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp .
2.
- Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình .
+ Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài , ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào , mưa trút hết ở sườn nam , lượng mưa trung bình 2000 – 3000mm/năm . Trong khi phía bên kia , trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn , lượng mưa trung bình dưới l00 mm/năm .
+ Miền đồng bằng Ấn – Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can , như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng , gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc , mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi , nhưng lượng mưa ngày càng kém đi . Chính vì vậy , ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao ( 11000 mm/năm ) , trong khi đó lượng mưa ( ở Mun-tan chỉ có 183 mm/năm ) .
+ Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can .
3. Nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số châu Á :
- Sự tiến bộ về ý tế , chất lượng cuộc sống được nâng cao dẫn đến tỉ lệ tử giảm , tỉ lệ sinh cao .
- Số người trong độ tuổi sinh đẻ cao .
- Một số quốc gia chưa thực hiện tốt chính sách về dân số .
- Người dân châu Á có tư tưởng gia đình đông con