Làm bay hơi 800 ml dd NaOH 0,6M để chỉ còn 50 dd. Tính nồng độ % dd
Cho 50 ml dd H2SO4 1M tác dụng với 50ml dd NaOH. Dd sau phản ứng làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ. Để dd kh làm đổi màu giấy quỳ tím người ta phải cho thêm vào dd trên 20 ml dd KOH 0,5M. Tính nồng độ mol của dd NaOH đã dùng?
pt: \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\) (1)
\(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO4+2H2O\) (2)
Do sau phản ứng (1) quỳ tím chuyển thành màu đỏ =>H2SO4 dư
nH2SO4 ban đầu=0,05.1=0,05(mol)
nKOH=0,02.0,5=0,01(mol)
Theo pt (2) : nH2SO4(2)=1/2nKOH=0,005(mol)
=>nH2SO4(1) p/ứ=0,05-0,005=0,045(mol)
Theo pt (1): nNaOH=2nH2SO4=0,09(mol)
=>CM(NaOH)=0,09/0,05=1,8(M)
Cho 50 ml dd H2SO4 1M tác dụng với 50ml dd NaOH. Dd sau phản ứng làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ. Để dd kh làm đổi màu giấy quỳ tím người ta phải cho thêm vào dd trên 20 ml dd KOH 0,5M. Tính nồng độ mol của dd NaOH đã dùng?
nH2SO4=0.05*1=0.05 mol
Vì dd sau pư làm đỏ quỳ tím => H2SO4 dư
nKOH= 0.02*0.5=0.01 mol
PTHH: H2SO4 + 2NaOH ----> Na2SO4 + H2O (1)
0.045
H2SO4 + 2KOH ----> K2SO4 + H2O(2)
0.005 0.01
Xét (2) : nH2SO4dư= 1/2 nKOH= 0.005 mol
=> nH2SO4pư (1)= 0.05-0.005=0.045 mol
Xét (1) : nNaOH =2 nH2SO4= 0.045*2= 0.09 mol
=>CM NaOH= 0.09/0.05=1.8M
Xin lỗi, tôi trả lời chậm quá.... Nhưng thú vị là bn đặt câu hỏi đúng sinh nhật của tôi đấy :)
Cho 50 ml dd H2SO4 1M tác dụng với 50ml dd NaOH. Dd sau phản ứng làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ. Để dd kh làm đổi màu giấy quỳ tím người ta phải cho thêm vào dd trên 20 ml dd KOH 0,5M. Tính nồng độ mol của dd NaOH đã dùng?
--- Mong các bạn giải nhanh giúp mik!
H2SO4 + 2 NaOH ➞Na2SO4 + H2O
0.045............0.9.........................................(mol)
Do sau phản ứng làm quỳ tím chuyể màu đỏ =>còn dư axit
2KOH + H2SO4 ➞ K2SO4 +H2O
0.01.........0.005.....................................(mol)
nKOH=0.5*0.02=0.01(mol)
nH2SO4 (phản ứng với NaOH)=0.05*1-0.005=0.045(mol)
CM NaOH=0.9/0.05=1.8(M)
vậy
làm bay hơi 50g nước từ dd có nồng độ 20%được dd mới có nồng độ 25% . Tính khối lượng dd ban đầu
Gọi khối lượng dd ban đầu là m (g)
Có: \(C\%_{dd.ban.đầu}=\dfrac{m_{CT}}{m}.100\%=20\%\)
=> mCT = 0,2.m (g)
mdd sau khi làm bay hơi = m - 50 (g)
\(C\%_{dd.sau.khi.làm.bay.hơi}=\dfrac{m_{CT}}{m_{dd.sau.khi.làm.bay.hơi}}.100\%=25\%\)
=> \(\dfrac{0,2m}{m-50}.100\%=25\%\)
=> m = 250 (g)
Tính nồng độ của các ion trong dd sau khi pha trộn: (các dd không tác dụng với nhau) b.Trộn lẫn 400 ml dd NaOH 0,5M với 100 ml dd NaOH 20% (d = 1,33 g/ml). c. Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0,12M với 150 ml HNO3 0,1M. d. Trộn 50 ml dd H2SO4 0,4M với 350 ml dd HCl 0,2M. f*. Trộn lẫn 20 ml dd KOH 32% (D = 1,31 g/ml) với 80 ml dd Ba(OH)2 1 M.
\(b.n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,4.0,5+\dfrac{100.1,33.20\%}{40}=0,865\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[OH^-\right]=\left[NaOH\left(sau\right)\right]=\dfrac{0,865}{0,4+0,1}=1,73\left(M\right)\\ c.n_{HCl}=0,05.0,12=0,006\left(mol\right)\\ n_{HNO_3}=0,15.0,1=0,015\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,006+0,015}{0,05+0,15}=0,105\left(M\right)\\ \left[NO^-_3\right]=\dfrac{0,015}{0,05+0,15}=0,075\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03\left(M\right)\)
\(d.n_{H_2SO_4}=0,4.0,05=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,35.0,2=0,07\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,02.2+0,07}{0,05+0,35}=0,275\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=\dfrac{0,02}{0,05+0,35}=0,05\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,07}{0,05+0,35}=0,175\left(M\right)\\ f.n_{KOH}=\dfrac{20.1,31.32\%}{56}=\dfrac{131}{875}\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\\ \left[OH^-\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}+0,08.2}{0,02+0,08}=\dfrac{542}{175}\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,08}{0,02+0,08}=0,8\left(M\right)\)
\(\left[K^+\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}}{0,02+0,08}=\dfrac{262}{175}\left(M\right)\)
2 / Trộn 120 ml dd H2SO4 với 40 ml dd NaOH, dd sau khi trộn chứa 1 muối Axit và còn dư H2SO4 nồng độ 0,1 M. mặt khác nếu trộn 40 ml H2SO4 với 60 ml dd NaOH thì trong dd sau khi trộn còn dư dd NaOH có nồng độ 0,16 M . Xác định CM của 2 dd H2SO4, NaOH ban đầu
Gọi a,b lần lượt là CM của H2SO4 và NaOH
Thí nghiệm 1: bazơ hết, axit dư
H2SO4 + NaOH -> NaHSO4 + H2O
0,12a -> 0,04b
nH2SO4 dư = 0,1*(0,12 + 0,04) = 0,016 (mol)
Ta có: 0,12a - 0,04b = 0,016 (1)
Thí nghiệm 2: bazơ dư, axit hết
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
0,04a -> 0,06b
0,04a -> 0,08a
nNaOH dư = 0,16 *(0,04 + 0,06) = 0,016 (mol)
Vậy 0,06b - 0,08a = 0,016 (2)
Từ (1) và (2), ta được:
x = 0,4
y = 0,8
Vậy CM H2SO4 = 0,4M
CM NaOH = 0,8M
Đặt x ; y là nồng độ mol của H2SO4 và NaOH
Phần đầu
NaOH + H2SO4 --> NaHSO4 + H2O
0,04y 0,12x
n H2SO4 dư = 0,1.( 0,12 + 0,04 ) = 0,016 (mol)
=> 0,12x - 0.04y = 0,016 (1)
Phần sau
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,06y 0,04x
0,08x <-----0,04x
n NaOH dư = 0,16( 0,04 + 0,06 ) = 0,016 (mol)
=> 0,06y - 0,08x = 0,016 (2)
Từ (1) ; (2) lập hệ pt :
{ 0,12x - 0.04y = 0,016
{0,06y - 0,08x = 0,016
{ x = 2/5
{ y = 4/5
câu 1. có 30g dd NaCl 20% . Tính nồng độ % của dd thu đc khi:
a) pha thêm 20g H2O
b)cô đặc dd chỉ còn 25g
câu 2 làm bay hơi 500ml dd HNO3 20% ( D=1.2g/ml) để chỉ còn 200g dd .Tính nồng độ % dd này.
câu 3 phải thêm bao nhiêu gam H2O vào 200g dd KOH 20% để đc dd KOH 16%
câu 4 cần bao nhiêu ml dd HCl 2M pha trộn với 500ml dd HCL 1M để đc dd có nồng độ 1.2M
Câu 1:
mNaCl= 30*20 /100= 6
a, m dung dịch sau phản ứng là: 30+20= 50
=> C%NaCl= 6/50 *100= 12%
b, m dung dịch còn= 25
=> C% NaCl= 6/25 *100= 24%
Câu 1:
K/l NaCl:
mNaCl= 30 . 20%=6(g)
a,Theo ĐLBTKL:
......30+20=50(g)
=> C%NaCl= \(\frac{6}{50}.100=12\left(\%\right)\)
b, m dung dịch còn= 50-25=25(g)
=> C% NaCl= \(\frac{6}{25}.100=24\left(\%\right)\)
#Walker
làm bay hơi 60g nước từ dd có nồng độ 15% được dd mới có nồng độ 18%. Khối lượng của dd ban đầu là ?
Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu
Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước bằng (m-60)g.
Khối lượng chất tan trước và sau là không đổi. Ta có:
\(mct=\dfrac{15m}{100}=\dfrac{18\left(m-60\right)}{100}\)
⇔ 15.m = 18(m – 60)
⇔ 15m = 18m – 1080
⇔ 3m = 1080 m = 360 (g)
Vậy khối lượng dung dịch trước khi bay hơi là 360 gam.
Gọi khối lượng chất tan là a (gam)
Gọi khối lượng nước là b (gam)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=0,15\\\dfrac{a}{a+b-60}=0,18\end{matrix}\right.=\left\{{}\begin{matrix}a=54\\b=306\end{matrix}\right.\)
⇒mdd(ban.đầu)=54+306=360(g)
=> ổn chưa
refet
Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu
Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước bằng (m-60)g.
Khối lượng chất tan trước và sau là không đổi. Ta có:
Để phản ứng hết 50 gam dd CuSO4 16% cần vừa đủ 250 gam dd NaOH C%
a) Tính nồng độ phần trăm của dd NaOH đã dùng?
b) Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng?
\(n_{CuSO4}=\dfrac{16\%.50}{100\%.160}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,05-------->0,1---------->0,05--------->0,05
a) \(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,1.40}{250}.100\%=1,6\%\)
b) \(m_{ddspu}=50+250-0,05.98=295,1\left(g\right)\)
\(C\%_{Na2SO4}=\dfrac{0,05.142}{295,1}.100\%=2,41\%\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m_{dd}\cdot C\%}{100\cdot M}=\dfrac{50\cdot16\%}{100\cdot\left(64+32+16\cdot4\right)}=0,05\left(mol\right)\)
\(PTHH:CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)
\(a)C\%_{NaOH}=\dfrac{n\cdot100\cdot M}{m_{dd}}=\dfrac{01\cdot100\cdot\left(23+16+1\right)}{250}=1,6\%\)
\(b)m_{dd-sau-pư}=m_{dd_đ}+m_{ct_đ}-m\downarrow-m\uparrow\)
\(=50+250-\left(0,05\cdot23+32+16\cdot4\right)=294,05\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{n\cdot100\cdot M}{m_{dd}}=\dfrac{0,05\cdot100\cdot\left(23\cdot2+32+16\cdot4\right)}{294,05}\approx2,41\%.\)
Pt :
0,05-------->0,1---------->0,05--------->0,05
a)
b)